Category: Kỹ thuật nuôi tôm he nhật bản
1. Chuẩn bị nước thả ấu trùng (nauplius) Nước được cấp trước khi thả ấu trùng 1 ngày, khoảng 1/2 dung tích bể. 2. Mật độ từ 90 – 130 ấu trùng/lít 3. Thuần hóa, xử lý và thả ấu trùng Cân bằng các yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ muối…) giữa nơi SX và trại ương trước khi thả ấu trùng tôm. Xử lý: Tắm ấu...
Tôm he Nhật Bản (Penaeus japonicus) tên địa phương là Kuruma ebi, được đánh giá cao ở Nhật Bản và được coi là “Vua của các món ăn hải sản”. Chúng được bán rất đắt ở các nhà hàng thời thợng và thường có mặt ở các bữa tiệc linh đình trọng thể. Việc nuôi và buôn bán loài này nhằm mục tiêu u tiên cho các thị...
Loài: Tôm He Nhật Bản (Thẻ bông)Tên khoa học: Penaeus (Marsupenaeus) japonicus Bate, 1888Tên tiếng Anh: Kuruma prawn 1. Đặc điểm hình thái: Chuỷ có hướng chúc xuống, đoạn nhọn cuối chuỷ hơi cong lên, bằng hoặc ngắn hơn râu I, mép trên có 8 – 11 răng, phần nhọn không có răng, mép dưới có 1 – 2 răng. Gờ sau chuỷ dài đến mép sau vỏ...
Tôm he Nhật Bản là một đối tượng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, được thị trường trong và ngoài nước rất ưa chuộng. Ưu điểm của đối tượng này là có thể sống và phát triển tốt ở mùa thu đông (nhiệt độ thấp và độ muối cao). Đặc điểm sinh học Tôm he Nhật Bản (Penaeus japonicus), nằm trong giống Penaeus, họ tôm he,...
Nhiễm trùng vi khuẩn trên tôm he chủ yếu do tôm bị stress vì các tổn thương do điều kiện môi trường kém hoặc do hóa chất. Sự thâm canh hóa trong nuôi tôm làm tôm dễ bị stress kết quả tôm dễ bị nhiễm bệnh. Bệnh vi khuẩn Vibriosis: Bệnh vi khuẩn phổ biến trên tôm he gồm bệnh mòng biển, bệnh phát sáng, bệnh nhiễm trùng...
6. Quản lý chất lượng nước Siphon đáy: Tắt khí, dùng ống siphon hút nền đáy bể, loại bỏ cặn bã, thức ăn thừa, vỏ và xác ấu trùng chết. Thay nước: Rút nước đến mức cần thay sau đó cấp nước mới có cùng điều kiện thủy lý, hóa và nhiệt độ. 7. Phòng bệnh Các khâu xử lý nước, chuẩn bị bể, thức ăn, quá trình...
1. Chuẩn bị nước thả ấu trùng (nauplius) Nước được cấp trước khi thả ấu trùng 1 ngày, khoảng 1/2 dung tích bể. 2. Mật độ từ 90 – 130 ấu trùng/lít 3. Thuần hóa, xử lý và thả ấu trùng Cân bằng các yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ muối…) giữa nơi SX và trại ương trước khi thả ấu trùng tôm. Xử lý: Tắm ấu...
3. Bệnh đục cơ – Triệu chứng: Bệnh này thường xảy ra trong giai đoạn tôm giống (PL) , xem xét cẩn thận sẽ thấy một số con có màu trắng đục trên thân , điểm trắng đục xuất phát từ đuôi và lan dần ra , tôm bị bệnh bơi lội có nhiều khó khăn, những con bị nặng sẽ chết. – Nguyên nhân gây bệnh: bệnh xảy ra...
Các bệnh thường gặp trên tôm He: 1. Bệnh đen mang Nguyên nhân: Bệnh này thường do nền đáy bị bẩn , nước có nhiều chất hữu cơ , pH thấp. – Triệu chứng: tôm lộ rõ ra nhiều chấm đen trên các tấm mang. Trường hợp bệnh nặng có khả năng làm cho tôm chết rất nhiều. Cần phải phát hiện sớm để kịp thời có biện pháp khắc phục. – Điều...