Category: Kỹ thuật trồng lúa

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Chuẩn Bị Đất

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Chuẩn Bị Đất

Đối với vụ Đông xuân: Dọn sạch cỏ. Trục đánh bùn và san bằng mặt ruộng bằng máy cày bánh lồng có trang kèm theo. Đối với vụ Hè thu: Cày đất bằng máy với độ sâu từ 15-20 cm. Phơi ải trong thời gian 1 tháng. Bừa, trục và san bằng mặt ruộng bằng máy kéo bánh lồng có công cụ trang phẳng mặt ruộng kèm theo....

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Quản Lý Nước

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Quản Lý Nước

Giai đoạn cây con (0-7 NSG): rút cạn nước trước khi sạ và giữ khô mặt ruộng trong vòng 3 ngày sau khi sạ, ngày thứ 4 cho nước láng mặt ruộng 1 ngày sau đó rút cạn để đảm bảo đủ ẩm bề mặt ruộng. Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng (7-42 NSG): Sau khi sạ được 7-10 ngày, bắt đầu cho nước từ từ vào ruộng...

Cỏ Dại Trên Ruộng Lúa Và Biện Pháp Phòng Trừ

Cỏ Dại Trên Ruộng Lúa Và Biện Pháp Phòng Trừ

Cỏ dại luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà trồng trọt đặc biệt là trồng lúa. Hiểu biết rõ về cỏ dại, nhà nông sẽ quản lý tốt cây trồng bằng những biện pháp phòng trừ cỏ dại thích hợp, có hiệu quả, góp phần làm giảm chi phí sản xuất. PHÂN LOẠI CỎ DẠI Cỏ dại có rất nhiều loài với nhiều đặc tính...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Phòng Trừ Bệnh Hại

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Phòng Trừ Bệnh Hại

Bệnh đạo ôn: Bệnh cháy lá là do nấm gây ra. Bệnh xuất hiện và gây hại trong cả 2 vụ ĐX và HT và ở tất cả các giai đoạn của cây lúa. Bệnh thường tấn công trên lá, đốt thân, cổ lá và cổ gié. Bệnh đặc biệt thích hợp với điều kiện thời tiết khí hậu mát lạnh, có sương mù như trong vụ đông...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Thu Hoạch

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Thu Hoạch

Quy trình kỹ thuật sau thu hoạch Lúa Thời gian thu hoạch: Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28-32 ngày hoặc khi thấy 85-90% số hạt trên bông đã chín vàng. Nếu cắt sớm hay trễ đều làm tăng tỷ lệ hao hụt. Nên sử dụng máy gặt dải hàng để cắt lúa. Sau khi cắt tiến hành suốt ngay, không nên phơi mớ trên ruộng. Sử dụng...

Kỹ Thuật Sạ Ngầm Lúa Trên Đất Phèn

Kỹ Thuật Sạ Ngầm Lúa Trên Đất Phèn

ĐBSCL có 1,6 triệu ha đất phèn, đặc biệt vùng đất phèn nặng do địa hình trũng, nước rút chậm, nếu chờ nước rút cạn để sạ gác sẽ lọt sang tháng 1/2006, rất bất lợi. Nên áp dụng phương pháp sạ ngầm để “cướp thời vụ”, sạ sớm hơn được 2-3 tuần (sạ trong tháng 12/2005) sẽ rất có lợi: dễ đạt năng suất cao, chi phí...

Các Giải Pháp Trồng Lúa Trên Đất Mặn

Các Giải Pháp Trồng Lúa Trên Đất Mặn

1. Các biện pháp đáp ứng việc canh tác lúa trên đất mặn đã được áp dụng trên thế giới và có thể áp dụng ở nước ta: Biện pháp đầu tiên có thể đáp ứng việc canh tác lúa trên đất mặn là thay đổi môi trường để thích hợp cho cây lúa sinh trưởng và phát triển. Biện pháp này bao gồm các công việc kỹ...

MTL372 – Lúa Thơm Cực Ngắn Ngày, Chịu Bệnh

MTL372 – Lúa Thơm Cực Ngắn Ngày, Chịu Bệnh

Trong chiến lược chọn lọc và phát triển các giống lúa cực ngắn ngày có chất lượng cao, đặc tính gạo thơm dẻo của giống là một trong những quan tâm hàng đầu của nhà khoa học, luôn đi kèm song song với chọn lọc năng suất và tính kháng sâu bệnh. Gạo phẩm chất ngon hiện nay là tiêu chí hàng đầu phục vụ cho thị trường...

Phòng Trừ Bệnh Lem Lép Hạt Lúa

Phòng Trừ Bệnh Lem Lép Hạt Lúa

Bệnh lem lép hạt làm biến màu vỏ hạt lúa, có thể gây hại trên vỏ trấu hoặc bệnh trong hạt. Trên vỏ hạt, triệu chứng thay đổi tùy loài vi sinh vật gây hại và tùy mức độ nhiễm bệnh. Triệu chứng bệnh là những vết nhỏ màu nâu đen, hoặc là những mãng nâu bao phủ cả vỏ hạt. Bệnh nặng làm toàn thể vỏ hạt...