Category: Kỹ thuật nuôi thỏ

Kỹ thuật phối giống thỏ hiệu quả

Kỹ thuật phối giống thỏ hiệu quả

Thỏ bắt đầu có khả năng phối giống lúc 4-5 tháng tuổi. Thỏ đực thành thục về tính dục muộn hơn thỏ cái 1 tháng. Tuy nhiên tuổi phối giống lần đầu còn phụ thuộc vào chế độ nuôi dưỡng và trạng thái sức khoẻ, thể lực của nó. Thỏ chỉ phối giống được khi nó động dục thực sự. – Phát hiện động dục: Chu kỳ động...

Chữa bệnh đường hô hấp trên thỏ

Chữa bệnh đường hô hấp trên thỏ

1. Nguyên nhân: Thỏ là vật nuôi rất nhạy cảm với các bệnh đường hô hấp. Trong niêm mạc đường khí quản của thỏ thường có vi trùng Pasteurella và Bordetella tiềm sinh. Khi sức đề kháng của cơ thể giảm sút (do môi trường ngoại cảnh tác động như gió lùa, thay đổi thời tiết đột ngột, dinh dưỡng kém hoặc viêm mũi kéo dài…) thì vi...

Hướng dẫn sử lý thức ăn cho thỏ

Hướng dẫn sử lý thức ăn cho thỏ

Thức ăn thô xanh cần được rửa sạch, không được để thức ăn ướt nước mưa, sương hoặc dính đất cát. Không nên cắt sẵn để dụ trữ thức ăn xanh lâu ngày dễ bị nẫu úa. Những rau lá có hàm lượng nước lớn như rau bắp cải, khoai lang… thì nên phơi khô bớt nước để phòng thỏ bị chướng hơi đầy bụng. Các loại củ...

Những tiêu chí chọn thỏ đực và thỏ cái làm giống

Những tiêu chí chọn thỏ đực và thỏ cái làm giống

1. Thỏ cái: Khi chọn thỏ giống cần phải đánh giá và chọn những con thỏ cái đạt được chỉ tiêu của những tính trạng quan trọng như sau: – Tỷ lệ thụ thai: đạt 65-70%. – Mật độ đàn con: Mỗi lứa thỏ có thể đẻ 1-12 con, trung bình thường là 5-7 con. Số con sơ sinh của thỏ đẻ lứa đầu thường thấp hơn, đẻ...

Kinh nghiệm nuôi thỏ nhanh lớn

Kinh nghiệm nuôi thỏ nhanh lớn

Thỏ nói chung hay thỏ con sau cai sữa nói riêng rất nhạy cảm và bị tác động của việc thay đổi thức ăn, môi trường sống… nếu không thích nghi có thể chết, có khi chết hàng loạt. Nguyên nhân chủ yếu do rối loạn tiêu hoá, bệnh phát sinh do suy dinh dưỡng sau khi cai sữa. Vì vậy, cai sữa cho thỏ phải quan tâm...

Những điều cần lưu ý trong quá trình chăn nuôi thỏ

Những điều cần lưu ý trong quá trình chăn nuôi thỏ

1. Vấn đề thức ăn và nước uống cho thỏ: Do đặc điểm của dạ dày thỏ là co giãn tốt nhưng co bóp yếu. Manh tràng có dung tích lớn và có khả năng tiêu hóa chất xơ nhờ hệ vi sinh vật. Vì vậy, cần cho thỏ ăn nhiều thức ăn thô xanh chất lượng tốt, để vừa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của thỏ,...

Hướng dẫn chăn nuôi thỏ toàn tập

Hướng dẫn chăn nuôi thỏ toàn tập

I. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA THỎ Thỏ là vật nuôi rất nhạy cảm với các yếu tố ngoại cảnh, khả năng thích ứng với môi trường kém. Thân nhiệt của thỏ thay đổi theo nhiệt độ không khí môi trường. Thỏ có ít tuyến mồ hôi dưới da, cơ thể thải nhiệt chủ yếu qua đường hô hấp. Thân nhiệt, tần số hô hấp và nhịp đập...

Tìm hiểu nhóm các giống thỏ được nuôi phổ biến

Tìm hiểu nhóm các giống thỏ được nuôi phổ biến

I. CÁC GIỐNG THỎ HIỆN ĐANG NUÔI Ở VIỆT NAM: 1. Nhóm các giống thỏ ngoại nhập, gồm có: – Thỏ NewZealand white: còn gọi là thỏ Tân Tây Lan trắng, có nguồn gốc từ NewZealand. Đặc điểm: lông dày, màu trắng tuyền, mắt hồng, khối lượng trưởng thành từ 5 – 5,5 kg/ con. Tuổi động dục lần đầu 4 – 4,5 tháng tuổi và phối giống lần đầu...

Kỹ thuật kiểm tra sức khỏe thỏ

Kỹ thuật kiểm tra sức khỏe thỏ

1. Đo thân nhiệt khi nuôi thỏ: Nếu có hai người thì một người giữ thỏ ở tư thế nằm sấp trên bàn, hai tay năm da vùng gáy và mông, người đo nhiệt độ một tay cầm đuôi, một tay cầm nhiệt kế loại nhỏ thấm ướt đầu thủy ngân rồi đặt vào lỗ hậu môn xoay nhẹ vào trực tràng sâu 2cm và sau một phút...