Category: Kỹ thuật trồng cà chua

Kỹ Thuật Trồng Cà Chua Hiệu Quả

Kỹ Thuật Trồng Cà Chua Hiệu Quả

Trong các loại rau màu, cà chua là một loại thực phẩm có thành phần dinh dưỡng cao. Quả cà chua chín có 4% chất đường bột, 0,3% chất đạm, có các nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể con người. Xin giới thiệu với bà con kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cà chua: I. Các giống cà chua:  1.1. Các giống cà chua...

Phương Pháp Trồng Cà Pháo

Phương Pháp Trồng Cà Pháo

Cà pháo (danh pháp khoa học: Solanum macrocarpon, các tên đồng nghĩa: Solanum dasyphyllum, Solanum melongena L. var. depressum Bail., Solanum undatum Jacq. non Lam., Solanum integrifolium Poiret var. macrocarpum) là một loài cây lâu năm thuộc họ Cà (Solanaceae), nhưng thường được trồng lấy quả sử dụng làm rau ăn trong ẩm thực ở nhiều nước trên thế giới như là cây một năm. Về phân loại...

Trồng Cà Tím Vụ Hè Thu

Trồng Cà Tím Vụ Hè Thu

Chuẩn bị giống Lượng hạt giống để có cây trồng cho 1.000m2 là 30 – 40kg. Hạt cần được xử lý bằng nước nóng 54oC trước khi gieo hoặc bằng một trong các loại thuốc: Rovral, Aliete, Zineb… Hạt giống được gieo qua liếp ươm, sau đó chuyển cây non ra trồng trên ruộng. Thời vụ – Vụ đông xuân có thể trồng từ tháng 9 đến tháng...

Phòng Và Trừ Sâu Đục Trái Cà Tím

Phòng Và Trừ Sâu Đục Trái Cà Tím

Ngoài sâu xám, rệp sáp, bệnh lở cổ rễ, bệnh đốm nâu, bệnh sương mai… cây cà tím còn bị sâu đục trái thường xuyên gây hại Con trưởng thành của sâu đục trái là loại bướm nhỏ, sải cánh rộng 20-22mm, cánh màu trắng. Ban ngày chúng ẩn nấp dưới tán lá, trong các bụi cỏ dại trên ruộng hoặc xung quanh bờ, đường đi, chiều mát...

Phòng Trị Nhện Đỏ Hại Cà Tím

Phòng Trị Nhện Đỏ Hại Cà Tím

Cà tím là một loại rau khá quen thuộc ở n­ước ta. Bên cạnh rệp sáp hại trái non, sâu đục trái, bệnh thối trái… thì nhện đỏ cũng là một đối t­ượng gây hại t­ương đối nhiều cho cây cà (tùy theo vùng và mùa vụ trong năm) đôi khi khá trầm trọng, làm cho bộ lá của cây cà mất mầu xanh, bị bạc trắng, vàng...

Trồng Cà Tím Nhật Bản – Không Lo Đầu Ra

Trồng Cà Tím Nhật Bản – Không Lo Đầu Ra

Vài năm trở lại đây, nhiều nông dân trong tỉnh Khánh Hòa sản xuất cà tím Nhật Bản (CTNB) theo mô hình của Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu (CPTSBL), chi nhánh tại Khu Công nghiệp Suối Dầu. Bước đầu, mô hình đem lại hiệu quả đáng phấn khởi. Cà tím cho thu nhập ổn định, không lo “đầu ra” như nhiều loại nông sản khác...

Cách Muối Cà Pháo

Cách Muối Cà Pháo

1. Chọn cà: Cà pháo (trái nhỏ) và cà dĩa (trái lớn) Hai địa danh nổi tiếng nhất VN về việc trồng được giống cà rất ngon là làng Láng hay còn gọi là làng An Lãng, huyện Cầu Giấy, Hà Nội (làng Láng còn nổi tiếng về loại rau thơm hay được gọi là rau húng Láng) và huyện Cái Sắn, Kiên Giang ở miền Nam. Có...

Kỹ Thuật Trồng Cà Pháo

Kỹ Thuật Trồng Cà Pháo

Cà pháo, cà bát gieo trồng từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau. Cà tím quả dài, gieo trồng từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Cây cà phát triển tốt trên các loại đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất phù sa, các loại đất dễ thoát nước. Hạt cà có vỏ cứng tương đối dày. Vì vậy, để hạt có thể nảy mầm được...

Phòng Bệnh Thu Hoạch Cà Pháo

Phòng Bệnh Thu Hoạch Cà Pháo

Một số bệnh thường gặp trên cà: – Bệnh lở cổ rễ: do nấm Rhizônia solani kihn gây ra. Nấm này gây bệnh cho cây con lúc ươm và cây nhỏ khi mới trồng. Triệu chứng của bệnh là đoạn thân gần gốc teo thắt lại, có màu đen. Toàn bộ hệ thống mạch dẫn, mô vi sinh, vỏ cây bị thối và cây bị gãy đổ ngay...