Category: Kỹ thuật trồng quýt

Kỹ Thuật Trồng Quýt Hồng

Kỹ Thuật Trồng Quýt Hồng

Các loài thực vật Cam, chanh, quýt, bưởi phổ biến thuộc chi Cam chanh (Citrus) của họ Cửu lý hương (Rutaceae). Chúng đều là những loài cây nguyên sản vùng nhiệt đới, phổ biến ở các nước Đông Nam Á. Các loại cây trong chi này là các cây bụi, cây gỗ nhỏ, cao 5-15 m tùy loại, với thân cây có gai và các lá thường xanh...

Bón Phân Cho Cam, Quýt Nâng Cao Hiệu Quả

Bón Phân Cho Cam, Quýt Nâng Cao Hiệu Quả

Cam, quít là các loài cây ăn quả được trồng phổ biến ở tỉnh ta như: Hòa An, Trà Lĩnh… Để có thể thu được năng suất cao và đảm bảo chất lượng, cũng như giá trị hàng hóa của quả cam quít, cần được bón đầy đủ và cân đối các loại phân. Với năng suất 20 tấn quả cam, lấy đi từ đất 34kg N; 10kg...

Chăm Sóc Và Sử Dụng Phân, Thuốc Quýt Hồng

Chăm Sóc Và Sử Dụng Phân, Thuốc Quýt Hồng

1. Đối với cây mới trồng a. Chăm sóc cây mới trồng: Cây con hay nhánh chiết mới trồng thường bị mất sức, cây chậm lớn vì vậy ở khâu xuống giống ta phải thật cẩn thận từng cây một. Trong thời gian này nếu tiết trời còn nóng ta phải đậy gốc để đất được ẩm lâu. Tưới thường xuyên mỗi ngày (ngày 2 lần, tuần lễ...

Công Dụng Và Cách Sử Dụng Vài Loại Thuốc Thường Dùng

Công Dụng Và Cách Sử Dụng Vài Loại Thuốc Thường Dùng

I. Thuốc Trừ Nấm, Bệnh 1. Aliette a. Công dụng: – Aliette là một loại thuốc bột trắng hoàn toàn hòa tan trong nước. Thành phần gồm 80% chất Phosethyl-AI và 20% chất phụ gia. Sử dụng cho cây chủ trị nấm Phytopthora và Pythium. – Nấm Phytopthora gây hại nặng cho tiêu (thối rễ, gốc và chết nhanh) táo ớt, phong lan, cam quýt v.v…). Bệnh có...

Đặc Tính Cây Quýt Hồng Và Đất Trồng

Đặc Tính Cây Quýt Hồng Và Đất Trồng

1. Đặc tính cây Quýt Hồng và đất trồng – Phát triển nhanh, lá lớn xanh đậm, đuôi lá hơi vểnh lên, trồng sau 1 năm tốt nhanh như cam. – Không chịu đất phèn, do đó đất bờ cũ trồng mau phát triển hơn đất mới lên bờ. – Đối với cây từ 1 – 2 năm tuổi dường như loại đất nào trồng Quýt Hồng cũng...

Giống Quýt Hồng

Giống Quýt Hồng

1. Chọn giống Ngày xưa ông bà thường nói: “Mua heo chọn nái, cưới gái chọn giòng”. Về phương diện làm vườn cũng vậy, vì trồng cây mà không chọn giống thì uổng công. Từ ngày trồng cây đến ngày thu hoạch, ta tốn biết bao công sức và tiền bạc mà cây chậm phát triển, cho năng suất không cao thì phí công, hao của biết chừng...

Nguồn Gốc Cây Quýt Hồng

Nguồn Gốc Cây Quýt Hồng

Ở đồng bằng Sông Cửu Long từ trước năm 1975 vùng Lai Vung (Đồng Tháp) vườn cam quýt đặc sản cũng khá nhiều nhưng hầu hết là quýt Đường và cam Mật. Trong số này có một số ít chủ vườn chuyển sang trồng một số loại quýt trái rất to và màu hồng rất đẹp, bán rất đắt vào dịp lễ, tết mà dường như không ai...

Phương Pháp Gầy (Nhân) Giống Quýt Hồng

Phương Pháp Gầy (Nhân) Giống Quýt Hồng

1. Gầy giống bằng cây con: Gầy giống bằng cây con là phương pháp tạo được nhiều cây giống nhất, vì là quá trình tạo cây con từ hột. Hột mang tính di truyền của cây mẹ. Do đó ta phải chọn những cây cho trái tốt để lấy hột. Trái phải chín tới, không sâu bệnh và lựa những hột đủ no đem gieo. a. Cách gieo...

Sâu Bệnh Và Địch Hại Ở Cây Quýt Hồng

Sâu Bệnh Và Địch Hại Ở Cây Quýt Hồng

1. Bệnh của cây quýt – Quýt Hồng trồng ở bất cứ đất nào: bùn bồi, sét, đất thịt, trong một vài năm đầu cây phát triển rất tốt. Sau đó cây bắt đầu có triệu chứng bệnh (nhất là ở đất bùn bồi). – Những bệnh thường gặp ở cây Quýt Hồng là: vàng lá nhỏ, nhỏ lá, bông lá (đốm lá) chảy mủ gốc và phăng...