Category: Kỹ thuật nuôi tôm hùm

Kỹ Thuật Ương Nuôi Nâng Cấp Tôm Hùm Giống

Kỹ Thuật Ương Nuôi Nâng Cấp Tôm Hùm Giống

Hiện nay, tôm hùm là một loại hải đặc sản đã và đang được chú trọng trong nuôi trồng Thủy sản, là đối tượng có giá trị xuất khẩu cao. Trên thế giới tôm hùm phân bổ từ vùng biển Ấn Ðộ đến tây Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, tôm hùm phân bố từ Quảng Bình đến Bình Thuận và có 7 loài thuộc giống Panulirus được...

Phòng Và Trị Bệnh Cho Tôm Hùm

Phòng Và Trị Bệnh Cho Tôm Hùm

1. Bệnh đen mang: -Hiện tượng: Mang tôm có những điểm đen, các tơ mang chuyển màu đen, mang thối rữa toàn bộ. Quan sát bằng mắt thường thấy những búi sán lá đơn chủ trắng nhỏ như sợi tóc. Sán lá sẽ đục thủng mang gây hoại tử tế bào. Thân tôm cũng xuất hiện những đốm đen, mắt tôm cũng có thể chuyển sang màu đen....

Nuôi Tôm Hùm Kết Hợp Tu Hài Giải Pháp Cải Tạo Môi Trường Sinh Thái Đầm, Vịnh

Nuôi Tôm Hùm Kết Hợp Tu Hài Giải Pháp Cải Tạo Môi Trường Sinh Thái Đầm, Vịnh

Vịnh Xuân Ðài và đầm Cù Mông thuộc TX Sông Cầu là những thắng cảnh đẹp được thiên nhiên ban tặng để phát triển du lịch sinh thái biển đảo. Mặt khác, những đầm, vịnh này còn có môi trường sinh thái rất thuận lợi để phát triển nuôi trồng nhiều loại thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao, các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ...

Nuôi Tôm Hùm Bằng Lồng Treo Hiệu Quả Kép

Nuôi Tôm Hùm Bằng Lồng Treo Hiệu Quả Kép

Lâu nay, việc nuôi tôm hùm tại các vùng biển sử dụng chủ yếu bằng bè, điều này làm tăng chi phí quản lý, đồng thời có nhiều rủi ro. Sau nhiều năm nghiên cứu, anh Đặng Ngọc Sang (Tổ dân phố Phú Hòa, Cam Phú, Cam Ranh, Khánh Hòa) mạnh dạn chuyển cách nuôi từ bè sang lồng treo. Cách nuôi này có hiệu quả kép: vừa...

Nâng cao hiệu quả nuôi tôm hùm: phải tuân thủ bốn nguyên tắc

Nâng cao hiệu quả nuôi tôm hùm: phải tuân thủ bốn nguyên tắc

Tuy nhiên, việc nuôi tôm hùm không theo quy hoạch đã và đang gây ra nhiều bất ổn. Đặc biệt, từ cuối năm 2011 đến nay tôm hùm nuôi ở TX Sông Cầu và huyện Đông Hòa bị bệnh đen mang, đỏ thân, long đầu, bệnh sữa và chết hàng loạt, gây thiệt hại nặng cho người nuôi. Nguyên nhân tôm chết được xác định là do mật...

Kỹ thuật nuôi tôm hùm thương phẩm

Kỹ thuật nuôi tôm hùm thương phẩm

Ở Việt Nam, tôm hùm phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận, đặc biệt tập trung ở các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận. Tuỳ theo giai đoạn phát triển mà tôm hùm phân bố ở những độ sâu khác nhau. Giai đoạn trưởng thành, chúng sống ở độ sâu 20 m trở lên, giai đoạn ấu trùng và...

Phòng trừ một số bệnh thường gặp ở tôm hùm

Phòng trừ một số bệnh thường gặp ở tôm hùm

1. Bệnh đen mang: Hiện tượng: Mang tôm có những điểm đen, các tơ mang chuyển màu đen, mang thối rữa toàn bộ. Quan sát bằng mắt thường thấy những búi sán lá đơn chủ trắng nhỏ như sợi tóc. Sán lá sẽ đục thủng mang gây hoại tử tế bào. Thân tôm cũng xuất hiện những đốm đen, mắt tôm cũng có thể chuyển sang màu đen....

Biện pháp phòng bệnh tổng hợp ở tôm hùm nuôi lòng

Biện pháp phòng bệnh tổng hợp ở tôm hùm nuôi lòng

Đồng thời, việc nuôi nhiều lứa tôm gối nhau trong một hệ thống nuôi dẫn đến hệ quả là các lồng lưới trở thành một “kho” chứa các mầm bệnh. Mặt khác, việc mua bán, vận chuyển giống hay di chuyển lồng/bè từ vùng này sang vùng khác là những yếu tố chính góp phần làm mầm bệnh lây lan. Vì thế, việc phòng bệnh được coi là...

Kỹ thuật nuôi tôm hùm ở biển

Kỹ thuật nuôi tôm hùm ở biển

Khung sắt được sơn dầu và quấn nhựa chung quanh, tăng độ bền và tránh sực bám của hầu. Nơi đặt lồng nuôi là vùng nước sạch và lưu thông, đáy cát hoặc có rặng san hô. Ðộ sâu khi nước chiều cạn ít nhất là 3m, ít tàu, thuyền qua lại.  Tôm giống thả nuôi, cỡ 1,5-2,5 g/con với mật độ 20-25 con/m2/lồng sau 2 tháng nuôi...