Category: Kỹ thuật trồng mía

Kỹ Thuật Trồng Mía

Kỹ Thuật Trồng Mía

I.ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ GIỐNG MÍA 1. Ja 60-5: Nguồn gốc CuBa Trữ đường cao, dễ đổ ngã, năng suất khá, trổ cờ trung bình, kháng được bệnh than giống chín sớm. 2. C819-67: Nguồn gốc CuBa Nảy mầm khoẻ, đẻ nhánh sớm, tập trung sinh trưởng nhanh, chịu hạn tốt, khả năng để gốc khá, trổ cờ sớm và nhiều, tỷ lệ đường khá. Mía chín trung...

Kỹ Thuật Trồng Mía Đạt Năng Suất Và Chữ Đường Cao

Kỹ Thuật Trồng Mía Đạt Năng Suất Và Chữ Đường Cao

Để trồng mía đạt năng suất và chữ đường cao, ngoài việc tuân thủ quy trình kỹ thuật trồng mía cần chú trọng thực hiện đồng bộ các biện pháp trong sản xuất mía. Xin giới thiệu một số biện pháp tác động và kinh nghiệm sản xuất của các hộ nông dân đạt năng suất, chữ đường cao. CẢI TẠO ĐẤT – Cần cải tạo nếu đất...

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Mía

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Mía

( ) Ngày nay cây mía đang bị cạnh tranh bởi nhiều cây trồng khác, diện tích mía khó có thể gia tăng thậm chí nhiều vùng còn có xu hướng bị thu hẹp dần. Chính vì vậy việc phát triển mía theo hướng thâm canh để đạt năng suất đường cao nhất trên một đơn vị diện tích là vần đề thiết thực và đúng đắn. Để...

Các Giống Mía Khuyến Cáo Sản Xuất Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

Các Giống Mía Khuyến Cáo Sản Xuất Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

Từ kết quả nghiên cứu, khảo nghiệm giống trong giai đoạn 2006 – 2008 ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển mía đường đã kết luận rằng, hiện nay, ở khu vực ĐBSCL chỉ nên khuyến cáo nông dân tăng cường sử dụng các giống mía có nguồn gốc từ Việt Nam (như VN84 – 4137, VN85 – 1427, VN85...

Giống Mía VN84-4173 Là Giống Chủ Lực

Giống Mía VN84-4173 Là Giống Chủ Lực

Với đặc tính chín sớm, hàm lượng cao và chịu được khô hạn, trong vòng 10 năm trở lại đây giống mía VN84-4173 luôn là giống chủ lực ở vùng mía Nước Trong, tỉnh Tây Ninh. Giống mía chịu hạn VN84-4137 là giống mía do Viện Nghiên cứu Mía đường Bến Cát (nay là Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía đường – SUGARD Center, trực thuộc...

Bệnh Than (Đen Đốt) Trên Cây Mía

Bệnh Than (Đen Đốt) Trên Cây Mía

I. Bệnh than (đen đốt) 1. Triệu trứng bệnh: Triệu chứng đặc trưng của bệnh là lá đọt cây mía biến dạng thành dạng roi cong xuống, có trường hợp dài tới hàng mét. Biểu hiện đầu tiên là bên ngoài phủ 1 lớp màng mỏng màu trắng, sau đó chuyển sang màu đen do được phủ bằng vô vàn bào tử dạng bột. Cây mía bị bệnh...

Bệnh Thối Đỏ Thân Trên Cây Mía

Bệnh Thối Đỏ Thân Trên Cây Mía

1. Triệu chứng bệnh : Bệnh hại chủ yếu ở mía cây đã lớn. Triệu chứng điển hình là khi chẻ dọc thân cây mía thì có các vệt đỏ nâu ở các mạch dẫn có mùi rượu. Số lượng không đều, có khi liên tiếp mấy đốt hình dáng giống như con thoi, về sau vệt đỏ phát triển mạnh, cả đốt biến thành màu đỏ thẫm....

Bệnh Đốm Vòng Trên Cây Mía

Bệnh Đốm Vòng Trên Cây Mía

1. Triệu chứng bệnh : Bệnh hại trên lá già ở cuối thời kỳ sinh trưởng của cây mía. Bệnh xuất hiện đầu tiên là những chấm hình thoi hoặc hình bầu dục. Kích thước từ 2-3, 5-10mm; mầu xanh thẫm, màu nâu sau chuyển sang màu đỏ nâu, bệnh phát triển mạnh có viền vàng bao quanh. Vết bệnh phân bố không quy tắc, phát triển dần...

Bệnh Thối Ngọt (Đọt) Trên Cây Mía

Bệnh Thối Ngọt (Đọt) Trên Cây Mía

1. Triệu chứng bệnh : Bệnh gây hại trên lá non, thoạt đầu là những đám màu trắng ở gốc lá non, dần dần xuất hiện thành đốm sọc nhỏ màu nâu và hợp lại thành vết to, do vết bệnh xoắn lùn làm cho phiến lá dị hình. Bị hại nặng thì gốc phiến lá ngắn lại, phiến lá không xoè, ra bình thường, đọt bị chết...