Category: Kỹ thuật nuôi vẹm

Nuôi Chem Chép Vỏ Xanh Giảm Ô Nhiễm Do Tảo

Nuôi Chem Chép Vỏ Xanh Giảm Ô Nhiễm Do Tảo

Vẹm vỏ xanh có đặc tính ăn lọc, chúng ăn thực vật phù du, nên nuôi vẹm vỏ xanh không phải đầu tư thức ăn nhiều lại làm sạch môi trường, giảm được nguy cơ ô nhiễm do tảo sinh ra, nhất là ở các ao đầm nuôi tôm. Vẹm vỏ xanh là động vật biển thân mềm, thịt thơm ngon, có hàm lượng dinh dưỡng cao, vỏ...

Nuôi Chem Chép Thương Phẩm

Nuôi Chem Chép Thương Phẩm

Chem chép (Vẹm vỏ xanh) (Perna viridis Linne, 1758) là một loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ, sống phân bố rộng khắp ở các vùng biển nhiệt đới và á nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Theo độ sâu, chúng phân bố từ trên dưới tuyến hạ triều đến 20m nước, ở độ sâu 5 – 6m nước có mật độ tương đối cao. Chem...

Hà Tĩnh: Làm Giàu Từ Nuôi Vẹm Xanh

Hà Tĩnh: Làm Giàu Từ Nuôi Vẹm Xanh

Anh Nguyễn Tiến Dũng ở xóm Hoa Thành, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh đã mạnh dạn đầu tư nuôi vẹm xanh trên 2 ha mặt nước tại vùng cửa Sót. Nếu có dịp ghé thăm mô hình nuôi vẹm của gia đình anh, mọi người hẳn sẽ bất ngờ khi ngắm những dây lưới xoay tròn từng lớp vẹm xanh. Để có được kết...

Nuôi vẹm xanh ở đầm Nha Phu

Nuôi vẹm xanh ở đầm Nha Phu

Đầm Nha Phu nằm cách trung tâm thành phố Nha Trang chừng hơn 20km về phía Bắc, diện tích mặt nước vào khoảng 4.000ha tùy theo thủy triều lên xuống. Đã từ lâu đây được coi là vùng trọng điểm để nuôi trồng thủy hải sản của tỉnh Khánh Hòa bởi những đặc điểm lý tưởng mà thiên nhiên đã hào phóng ban tặng. Với độ sâu trung...

Kỹ thuật nuôi vẹm xanh

Kỹ thuật nuôi vẹm xanh

Vẹm vỏ xanh trở thành nguồn thực phẩm không thể thiếu của các gia đình ngư dân ven biển. Vẹm vỏ xanh dễ nuôi, chi phí đầu tư ít, rất phù hợp cho nuôi hộ gia đình. Tuy nhiên, nghề nuôi vẹm ở nước ta còn mang tính tự phát của ngư dân ven biển, nguồn giống chủ yếu thu ngoài tự nhiên, trang thiết bị phục vụ...

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chem chép ở vùng biển nhiều sóng gió – Phần 2

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chem chép ở vùng biển nhiều sóng gió – Phần 2

Ương ấu trùng nổi Sau khi trứng thụ tinh phát triển thành ấu trùng chữ D (Veliger) sẽ được chuyển sang bể ương ấu trùng. Mật độ ấu trùng từ 2 – 3,5 con/ml. Thêm nước trong những ngày đầu và thay từ 25 – 30% nước từ ngày thứ 5 trở đi. Kiểm tra kích thước ấu trùng 2 ngày/lần. Giai đoạn ấu trùng chữ D cho...

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chem chép ở vùng biển nhiều sóng gió – Phần 1

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chem chép ở vùng biển nhiều sóng gió – Phần 1

Cách nuôi chem chép đạt hiệu quả kinh tế cao Chem chép (Vẹm vỏ xanh) là một loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ, sống phân bố rộng khắp ở các vùng biển nhiệt đới và á nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Chúng phân bố từ trên dưới tuyến hạ triều đến 20m nước, ở độ sâu 5 – 6m nước có mật độ tương...

Nuôi vẹm vỏ xanh góp phần giảm ô nhiễm do tảo – Phần 2

Nuôi vẹm vỏ xanh góp phần giảm ô nhiễm do tảo – Phần 2

      3.Kỹ thuật nuôi     – Tạo giống bám vào dây: + Đối với dây treo tiến hành như sau: Luồn dây qua túi, buộc chặt một đầu dây vào một đầu túi thả vẹm vào túi. Mỗi túi có thể thả từ 1.000 – 1.500 con vẹm cỡ 0,5 – 1cm sau đó buộc chặt đầu túi thứ hai, đem túi treo vào giàn nuôi, đặt ngập...

Nuôi vẹm vỏ xanh góp phần giảm ô nhiễm do tảo – Phần 1

Nuôi vẹm vỏ xanh góp phần giảm ô nhiễm do tảo – Phần 1

Hiện nay có hai hình thức nuôi vẹm vỏ xanh: Nuôi dây treo và nuôi dây quấn trên cọc. Nuôi dây treo là hình thức treo các dây có vẹm bám vào bè hoặc giàn ở ngoài biển. Nuôi quấn cọc là dùng dây có vẹm bám quấn xung quanh cọc đóng cố định ở bãi triều. Hai hình thức nuôi có những công đoạn chính sau đây....