Category: Kỹ thuật trồng chôm chôm

Kỹ Thuật Trồng Chôm Chôm

Kỹ Thuật Trồng Chôm Chôm

Chôm chôm (rambutan) là cây ra hoa nhiều, song tỉ lệ hoa thụ rất thấp, tỉ lệ quả chị từ 1 đến 3%. Sự thúi (hư) quả xảy ra nặng trong 3 tuần đầu khi thụ tinh và nhẹ hơn trước khi quả chín. Có lẽ nguyên nhân chính là thiếu dinh dưỡng (thiếu phân). Bầu noãn của hoa chôm chôm có hai tâm bì (lá noãn), nhưng...

Xử Lý Chôm Chôm Ra Hoa Nghịch Vụ

Xử Lý Chôm Chôm Ra Hoa Nghịch Vụ

Nhiều năm trở lại đây, tình hình thu hoạch chôm chôm mùa thuận thường xuyên hay bị điệp khúc “được mùa, rớt giá” vì trùng dịp vào mùa với chôm chôm vùng Long Khánh (tỉnh Đồng Nai) và trái vải Bắc Giang, cho nên một số nhà vườn xã Tân Phong đã mạnh dạn chuyển đổi cách làm để tăng thu nhập kinh tế cho gia đình, đó...

Nhân Giống Chôm Chôm

Nhân Giống Chôm Chôm

Chôm chôm cùng họ với nhãn vải nhung có một số đặc trưng hình thái và các đặc tính sinh học khác hẳn. Chôm chôm có hương vị thơm ngon, cùi giòn hợp khẩu vị với đa số các dân tộc châu Á. Vỏ quả chôm chôm dày mọng nước nên dễ bảo quản và vận chuyển hơn nhãn, màu vỏ quả vàng đẹp nên hấp dẫn người...

Bệnh Phấn Trắng Chôm Chôm

Bệnh Phấn Trắng Chôm Chôm

Bệnh phấn trắng (do nấm Oidium sp.) Triệu chứng: Nấm chủ yếu gây hại trên hoa, trái non và lá non trên các vườn chôm chôm.Trên lá non: Trên bề mặt lá bị bao phủ một lớp nấm màu trắng xám, nấm phát triển trên cả hai mặt lá, làm cho lá bị xoăn, còi cọc và cuối cùng là chết khô. Trên hoa: tương tự như trên...

Phòng Trừ Bệnh Thối Trái Chôm Chôm

Phòng Trừ Bệnh Thối Trái Chôm Chôm

Chôm chôm là loại cây ăn trái được trồng khá phổ biến vì đây là loại cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao. Với mức độ thâm canh ngày càng nhiều, sâu bệnh hại cũng gia tăng nhất là bệnh thối trái phát triển mạnh trong mùa mưa. Bệnh này không những làm giảm năng suất nghiêm trọng mà còn ảnh hưởng rất lớn đến...

Một Số Bệnh Phổ Biến Trên Cây Chôm Chôm Và Cách Phòng Chống

Một Số Bệnh Phổ Biến Trên Cây Chôm Chôm Và Cách Phòng Chống

Bệnh bồ hóng Triệu chứng – Bệnh phát sinh trên lá và trái, bệnh thể hiện những đốm với sợi nấm màu đen như lớp bồ hóng bám ở mặt lá, nấm không gây hại phần phiến lá hay thịt trái, nấm phát triển làm giảm khả năng quang hợp, làm trái xấu đi, giảm giá trị thương phẩm, vết bệnh có thể bị tróc khi nắng làm...

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Chôm Chôm

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Chôm Chôm

1. Khoảng cách trồng chôm chôm DONA-CC1: Khoảng cách trồng là 10 m x 10 m hoặc 12 m x 12 m. 2. Chuẩn bị hố trồng: Hố trồng có kích cỡ vuông 80 cm x 80 cm, sâu 75 cm. Khi đào hố nên để riêng đất trên mặt (lớp đất phía trên đến 30 cm) ra một bên và đất ở lớp phía dưới ra một...

Kỹ Thuật Xử Lý Chôm Chôm Ra Nhiều Trái

Kỹ Thuật Xử Lý Chôm Chôm Ra Nhiều Trái

Do ảnh hưởng của vài trận mưa trái vụ vừa qua, khiến nhiều vườn chôm chôm tại xã Xuân Định, huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) đâm đọt nhưng không trổ bông, tỷ lệ đậu trái thấp. Nhờ biết cách xử lý kỹ thuật, nên vườn chôm chôm của ông Lê Trọng Thạch ở ấp Bảo Định (xã Xuân Định) vẫn xum xuê trái, đến mức ông phải tỉa...

Bón Phân Cho Cây Chôm Chôm

Bón Phân Cho Cây Chôm Chôm

Chôm chôm có nhu cầu cao đối với N và K. Khi thiếu K cây bị bệnh khô cháy đầu lá. Bón phân cho chôm chôm như sau: – Năm thứ nhất:  Lượng bón cho một gốc: 50g N+ 250g K2O( 100g urê+40g KCl). Chia làm 2 lần bón vào tháng thứ 1 và tháng thứ 6 sau khi trồng. – Năm thứ 2:  lượng bón cho một...