Category: Kỹ thuật trồng chôm chôm

Bệnh hại cây chôm chôm

Bệnh hại cây chôm chôm

1. Bệnh phấn trắng (do nấm Oidium sp.) Triệu chứng Nấm chủ yếu gây hại trên hoa, trái non và lá non trên các vườn chôm chôm. Trên lá non: Trên bề mặt lá bị bao phủ một lớp nấm màu trắng xám, nấm phát triển trên cả hai mặt lá, làm cho lá bị xoăn, còi cọc và cuối cùng là chết khô. Trên hoa: phát hoa...

Kỹ Thuật Trồng Chôm Chôm Thái – Phần 1

Kỹ Thuật Trồng Chôm Chôm Thái – Phần 1

Hiện nay giống chôm chôm Java ít được thị trường ưa chuộng, do chất lượng và mùi vị kém. Chôm chôm nhãn chất lượng khá hơn nhưng cây cho năng suất thấp, trái nhỏ, râu trái khi chín thường héo khô, hình dạng và màu sắc quả ít hấp dẫn người tiêu dùng. Tập đoàn chôm chôm Thái nhập nội vào Việt Nam trồng tại vườn giống công...

Kỹ thuật trồng chôm chôm – Phần 3

Kỹ thuật trồng chôm chôm – Phần 3

IV. phòng trị sâu bệnh chính A. Sâu hại 1. Sâu đục trái (Conogethes punctiferalis) Hình thái và cách gây hại: Thành trùng là một loại bướm có chiều dài sải cánh 20 -23mm, toàn thân màu vàng, trên cánh có nhiều chấm nhỏ màu đen. Trứng có hình elip dài khoảng 2- 2,5mm, trứng lúc mới đẻ có màu trắng sữa, khi sắp nở có màu vàng nhạt. Ấu trùng mới nở...

Kỹ thuật trồng chôm chôm – Phần 2

Kỹ thuật trồng chôm chôm – Phần 2

III. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC A. Thiết kế vườn 1. Đào mương lên líp (luống): Giống phần thiết kế vườn ở cây bưởi 2. Trồng cây chắn gió: Giống phần thiết kế vườn ở cây bưởi 3.Khoảng cách trồng Khoảng cách cây trồng tuỳ theo loại đất, mức độ cơ giới hóa và canh tác, khoảng cách cây trên hàng 5-8m, giữa hàng 6-10m. Vùng ĐBSCLtrồng khoảng cách: 5×6 m; 5×7 m hay...

Kỹ thuật trồng chôm chôm – Phần 1

Kỹ thuật trồng chôm chôm – Phần 1

Giá trị dinh dưỡng trong 100g thịt quả tươi gồm có: 63 calo năng lượng; 82.9% nước; 0.9g Protein; 0.1g chất xơ; 3mg Ca; 6mg P; 1.8mg Fe; 4 I.A Vitamin A; 0.04mg Vitamin B1; 0.05mg Vitamin B2; 0.6mg Vitamin PP và 31mg Vitamin C…  Hầu hết các nước sản xuất chôm chôm tiêu thụ nội địa, trừ Thailand và Malaysia xuất khẩu chôm chôm sang thị trường châu Âu...

Trồng Chôm Chôm Thái – Làm giàu không khó

Trồng Chôm Chôm Thái – Làm giàu không khó

Chôm chôm Rong-riêng có nguồn gốc Thái Lan đang được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng. Nhiều nhà vườn ở huyện Chợ Lách đầu tư trồng giống chôm chôm này và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao. – Anh Lê Tấn Phương, ở ấp Tân Phú, xã Sơn Định, huyện Chợ Lách hiện có 3.000m2 đất trồng trên 50 gốc chôm chôm Rong-riêng....

Bí quyết trồng Chôm Chôm bội thu

Bí quyết trồng Chôm Chôm bội thu

1. Áp dụng kỹ thuật mới Từ lâu, Bảo Hòa đã nổi tiếng là vùng đất trồng chôm chôm cho trái ngon và năng suất cao, song năm nay thời tiết thất thường nên hầu hết các nhà vườn bị thất thu. Riêng ông Nam vì thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết nên biết sẽ có nhiều đợt mưa trái mùa vào tháng 3, 4 và...

Kỹ Thuật Trồng Chôm Chôm Thái – Phần 3

Kỹ Thuật Trồng Chôm Chôm Thái – Phần 3

– Chăm sóc để cây ra hoa Sau thu hoạch đợt trước tỉa bỏ hoàn toàn các phát hoa đã cho trái, cắt bỏ cành khô, chồi vượt, bón phân hóa học, phân hữu cơ để cây nhanh phục hồi. Khi đợt đọt thứ 2 già hoàn toàn, tiến hành xiết nước làm bông, xiết nước cho đến khi lá hơi héo, quan sát trên các mầm đỉnh...

Kỹ Thuật Trồng Chôm Chôm Thái – Phần 2

Kỹ Thuật Trồng Chôm Chôm Thái – Phần 2

Chăm sóc – Tưới nước: Tưới nước ngay sau khi trồng, trồng vào đầu hay giữa mùa mưa sẽ đỡ công tưới nước. Nếu trồng trong mùa khô phải tưới nước thường xuyên cho chôm chôm ít nhất 1 tháng đầu. Tuy nhiên, trồng trong điều kiện ngập úng, đất đóng váng, hay tưới quá nhiều nước dễ dẫn đến thoái hóa rễ do đó chúng ta nên...