Category: Kỹ thuật trồng cà chua

Trồng Và Chăm Sóc Cà Chua Sạch Bệnh

Trồng Và Chăm Sóc Cà Chua Sạch Bệnh

I. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý – Không dùng thuốc đã bị Nhà nước cấm sử dụng trên rau như Azodrin, Monitor, Furadan … – Không bón phân đạm quá ngưỡng và tưới thúc sát hoặc trong giai đoạn thu hoạch. – Không tưới nước bẩn thải ra từ nhà máy, hoặc chuồng trại. – Phải đảm bảo dư lượng thuốc trừ sâu, kim loại nặng, nitrat,...

Quy Trình Quản Lý Dịch Hại Cà Chua

Quy Trình Quản Lý Dịch Hại Cà Chua

I. QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP Trên cây cà chua thành phần sâu bệnh hại tương đối nhiều, trong phần này xin đề cập những đối tượng chính và phổ biến. Những biện pháp phòng trừ có thể bao gồm: 1. Biện pháp canh tác: – Làm đất: Cày đất phơi ải tốt nhất 1 tháng, ít nhất 1 tuần nhằm diệt nhộng của sâu...

Trồng Cà Chua F1

Trồng Cà Chua F1

Giống: Cà chua là một trong những cây rau cho hiệu quả kinh tế cao hiện nay. Trồng và thâm canh cà chua dễ dàng đạt cánh đồng 100 triệu đồng/ha. Bộ giống cà chua F1, có sức phát triển mạnh, kháng bệnh tốt, chịu nhiệt, mưa nhiều, thời gian bắt đầu thu hoạch khoảng 65 – 75 ngày sau khi trồng. Dạng trái hình tròn, vuông hoặc...

Phòng Trừ Sâu Đục Trái Cà Chua

Phòng Trừ Sâu Đục Trái Cà Chua

Cà chua là một loại rau ăn quả được trồng rất phổ biến ở nước ta. Tính đa dụng và nhu cầu tiêu thụ cà chua tươi ngày càng lớn đã thúc đẩy sự phát triển cây cà chua như một trong những loại cây trồng chính. Ngoài ra, trồng cà chua đã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Tuy nhiên, sâu đục trái là loại...

Bệnh Thán Thư

Bệnh Thán Thư

TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh thường gây hại nặng trong mùa mưa hoặc trong ruộng tưới nhiều nước. Bệnh thường gây hại trên trái đang hoặc đã chín, đôi khi trên trái già khi có mưa nhiều hoặc ẩm độ không khí cao. Đốm bệnh lúc đầu hình tròn, úng nước, hơi lõm xuống. Sau đó đốm bệnh lan dần ra, có đường kính 0,5 – 2 cm, tâm...

Bệnh Héo Rũ Hại Cà Chua

Bệnh Héo Rũ Hại Cà Chua

TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh thường gây hại trên cây đã trưởng thành hoặc đang mang trái. Đầu tiên là các lá ngọn bị héo vào buổi trưa, và tươi lại vào buổi chiều mát, sau vài ngày cây bệnh chết hẳn không còn khả năng hồi phục. TÁC NHÂN GÂY BỆNH Bệnh do nhiều tác nhân gây ra. Nếu cây chết nhanh và ta quan sát ở gốc...

Bệnh Thối Gốc Có Tơ Và Thối Trái Có Hạch

Bệnh Thối Gốc Có Tơ Và Thối Trái Có Hạch

TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh thường tấn công trong điều kiện ẩm độ cao. Khi bệnh tấn công, ta thấy cây bị héo và chết rất nhanh. Bệnh thường tấn công ở vùng gốc sát mặt đất, vết bệnh thường được bao phủ một lớp tơ dày màu trắng, phần vỏ cây nơi vết bệnh bị thối nhũn. Ở trái bệnh thường tấn công giai đoạn trái già đến...

Bệnh Mốc Đen Lá

Bệnh Mốc Đen Lá

TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh thường gây hại trên lá già và ở mặt dưới lá. Sau đó bệnh lan dần lên các lá trên. Vết bệnh lúc đầu nhỏ tròn, sau đó lan dần ra bất động, làm bên dưới mặt lá có màu đen, bệnh nặng làm toàn bộ lá có lớp bụi đen, lá bị vàng và rụng. TÁC NHÂN GÂY BỆNH Do nấm Cladosporium fulvum...

Bệnh Mốc Sương (Héo Muộn)

Bệnh Mốc Sương (Héo Muộn)

TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh thường gây hại nặng trong điều kiện nhiệt độ thấp và ẩm độ cao. Bệnh gây hại trên thân, lá và trái. Vết bệnh lúc đầu có màu xanh đậm như úng nước, sau đó vết bệnh có màu nâu đen, vết bệnh lớn dần, nếu trời ẩm trên bề mặt lớp bệnh có lớp tơ màu trắng bao phủ, bệnh nặng sẽ làm...