Category: Kỹ thuật nuôi tôm he nhật bản

Tôm he – Hướng dẫn nuôi trồng – Phần 2

Tôm he – Hướng dẫn nuôi trồng – Phần 2

2. Thả tôm giống: – Tùy mục đích nuôi của từng ao mà lượng con giống thả là khác nhau bình thường số lượng con giống dao dộng từ 8000 – 10000 con/ao nuôi, nhưng đối với những ao nuôi cao sản lượng con giống có thể lên tới 30000 con/ao. – Yêu cầu ao nuôi khi thả giống: + Kích thước tôm từ 1.8 – 2.0cm/con. +...

Tôm he – Hướng dẫn nuôi trồng – Phần 1

Tôm he – Hướng dẫn nuôi trồng – Phần 1

Hướng dẫn nuôi tôm He: Nuôi tôm He có thể nuôi theo nhiều cách khác nhau như: nuôi trong ao, nuôi bằng lồng lưới… nhưng dưới đây chúng tôi giới thiệu tới bà con nông dân cách nuôi tôm He trong ao: 1.      Chuẩn bị ao nuôi: –  Diện tích ao nuôi cần lớn, phải đạt từ 3 – 6 ha. Ao có thể có hình vuông, hình...

Tôm he – Thông tin về tôm he

Tôm he – Thông tin về tôm he

Nguồn gốc tôm he: – Tôm He có rất nhiều giống: tôm he Nhật Bản, tôm he Trung Quốc… Ngày nay ở nước ta giống tôm he Nhật Bản được nuôi phổ biến nhất ở nước ta. – Tôm He có đặc điểm thân nhỏ dài, lưng gồ lên , mắt to hình quả thận. – Có râu dài, xúc giác dài, màu đỏ. – Có chấm đỏ màu nâu...

Bệnh Parvovirus gan tuỵ tôm he Hepatopancreatic Parvovirus – HPV

Bệnh Parvovirus gan tuỵ tôm he Hepatopancreatic Parvovirus – HPV

Nguyên nhân Tác nhân gây bệnh gan tuỵ ở tôm he là nhóm Parvovirus, cấu trúc acid nhân là ADN, đường kính 22-24 nm. Virus ký sinh trong nhân tế bào gan tuỵ, biểu bì ruột trước, không có thể ẩn (occlusion body) mà có thể vùi (inclusion body), chúng làm hoại tử và sưng to nhân ký chủ. Triệu chứng Tụm nhiễm virus HPV thường bỏ ăn,...

Bệnh Virus hoại tử tuyến ruột giữa của tôm he – Baculovirus Migut gland Necrosis – BMN

Bệnh Virus hoại tử tuyến ruột giữa của tôm he – Baculovirus Migut gland Necrosis – BMN

Nguyên nhân Gây bệnh là Baculovirus type C nhân ADN, có thể vùi inlusion body), kích thước virus 72 x 310 nm, nhân virus 36 x 250 nm. Triệu chứng Dấu hiệu đầu tiên ấu trùng tôm hôn mê hoạt động chậm chạp, nổi trên tầng mặt, gan tuỵ của tôm màu trắng đục và ruột dọc theo phần bụng cũng có màu trắng đục. Thường bệnh xuất...

Tôm he Nhật Bản – Phần 2

Tôm he Nhật Bản – Phần 2

Giá trị vượt trội Trong số các loài tôm họ Penaeidae, chỉ có tôm he là chịu đựng được vận chuyển xa không có nước, rất phàm ăn, sinh trưởng và phát triển tốt trong môi trường có độ muối cao và nhiệt độ thấp. Thành công của dự án chuyển giao công nghệ sản xuất giống tôm he Nhật Bản đã ứng dụng công nghệ sản xuất...

Tôm he Nhật Bản – Phần 1

Tôm he Nhật Bản – Phần 1

Đặc điểm sinh học Tôm he Nhật Bản (Penaeus japonicus), nằm trong giống Penaeus, họ tôm he, bộ mười chân, lớp giáp xác, tôm có kích thước lớn, tôm trưởng thành dài khoảng 20cm, nặng từ 100- 150g/con, chủy trán khỏe cong xuống, đầu mút cong lên và không có sống phụ. Toàn thân tôm he có màu vằn xanh lam, chân bò, chân bơi có màu nâu...

Nuôi tôm he (kuruma) tại Nhật – Phần 4

Nuôi tôm he (kuruma) tại Nhật – Phần 4

Chọn lựa sinh sản Một trong những vấn đề cần chú ý trong nuôi tôm ở Nhật là chọn lựa cho sinh sản, thế hệ thứ 6, không cảm nhiễm WSSV thành thục được giữ lại, và tôm giống của các vùng nuôi này được bán rộng rãi cho nhiều vùng nuôi khác. Với phương pháp quản lý tốt, tỉ lệ tăng trưởng của tôm trong các ao...

Nuôi tôm he (kuruma) tại Nhật – Phần 3

Nuôi tôm he (kuruma) tại Nhật – Phần 3

Sự tấn công của WSSV Bệnh đốm trắng (WSSV) trên tôm xảy ra đầu tiên ở phía tây Nhật vào năm 1993 bởi một số vùng nuôi nhập tôm từ nước láng giềng để bắt đầu vụ nuôi. Tỉ lệ chết cao sau vài ngày thả nuôi. Nguyên nhân được chuẩn đoán là do White Spot Syndrome Virus (WSSV). Hơn 96 ao nuôi ở các vùng lân cận,...