Category: Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh

Các trường hợp bệnh đốm trắng trên tôm nuôi – Phần 1

Các trường hợp bệnh đốm trắng trên tôm nuôi – Phần 1

Khác với bệnh hoại tử gan tụy cấp AHPND xảy ra tập trung vào mùa nắng nóng, bệnh đốm trắng ngược lại xảy ra ở giai đoạn mùa lạnh, khi nhiệt độ xuống thấp dưới 32 độ C. Bệnh đốm trắng được biết đến từ lâu và là một bệnh nguy hiểm cho nghề nuôi tôm. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào tôm bị đốm trắng cũng...

Các trường hợp bệnh đốm trắng trên tôm nuôi – Phần 2 (Phần cuối)

Các trường hợp bệnh đốm trắng trên tôm nuôi – Phần 2 (Phần cuối)

TRƯỜNG HỢP 3 Nếu tôm cập mé xuất hiện đốm trắng cùng với màu sắc nâu sậm hoặc mang dơ thì đấy không phải là do tôm bị nhiễm virus đốm trắng. Mặc dù tôm có thể giảm ăn nhẹ, nhưng phần lớn đàn tôm vẫn ăn bình thường. Kiểm tra PCR và mô học không phát hiện virus đốm trắng, tuy nhiên sẽ có sự xuất hiện...

Giải pháp kỹ thuật đối phó với hạn, mặn trong nuôi thủy sản – Phần 1

Giải pháp kỹ thuật đối phó với hạn, mặn trong nuôi thủy sản – Phần 1

Năm 2016, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn đến sớm, sâu trên diện rộng và kéo dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp và thủy sản. Để giảm thiểu các tác động tiêu cực cho sản xuất, người nuôi cần thực hiện các giải pháp kỹ thuật như sau: Đối với nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh Người nuôi cần gia cố bờ,...

Giải pháp kỹ thuật đối phó với tình hình hạn, mặn trong nuôi thủy sản – Phần 2 (Phần cuối)

Giải pháp kỹ thuật đối phó với tình hình hạn, mặn trong nuôi thủy sản – Phần 2 (Phần cuối)

Đối với nghêu nuôi thương phẩm Chỉ nuôi trong vùng có điều kiện môi trường thích hợp cho sinh trưởng và phát triển như: Gần cửa sông (bổ sung dinh dưỡng), bằng phẳng, độ dốc thấp và ít sóng gió, thời gian phơi bãi không quá 4 – 5 giờ/ngày; độ mặn thích hợp từ 15 – 25 phần ngàn… Khuyến cáo người dân không nên thả giống...

Bệnh tôm

Bệnh tôm

* Nguyên nhân: Do Epistylis, Vorticella, Acineta, Ephelota, tảo lam như Spirulina subsalsa, Schizthrix calcicola, tảo lục như Enteromorpha sp, tảo khuê Amphora sp, Nitszchia sp và một số khác thuộc nhóm nguyên sinh động vật. * Triệu chứng: Tôm thường nổi lên mặt nước hay bám thành bờ, vỏ tôm dơ bẩn, các sinh vật gây bệnh phát triển phủ thành lớp trên bề mặt cơ thể,...

Hải sâm đem lại hy vọng cho người nuôi tôm

Hải sâm đem lại hy vọng cho người nuôi tôm

ABC báo cáo rằng số lượng của các ao nuôi tôm bị bỏ hoang ngày một tăng bởi chất thải từ loài giáp xác này ngày một tích luỹ, trở nên độc hại và dẫn đến dịch bệnh. Tuy nhiên, nhà khoa học Ôxtrâylia – Tiến sĩ Dave Mills – người làm việc cho Trung tâm Thuỷ sản Thế giới, một cơ quan khoa học quốc tế nhằm...

Công cụ mới có thể giúp kiểm tra độc tố trong thủy sản có vỏ dễ dàng hơ

Công cụ mới có thể giúp kiểm tra độc tố trong thủy sản có vỏ dễ dàng hơ

Một số loài tảo đơn bào 2 roi (dinoflagellate) gây ra hiện tượng thuỷ triều đỏ, sinh vật thường thấy trong nước biển, có thể độc hại và được liên kết với tảo gây hại và sự tích tụ vi khuẩn, có thể dẫn đường cho các độc tố di chuyển vào trong mô của động vật có vỏ, từ đó đẩy sự an toàn thực phẩm vào...

Thành công từ mô hình ương tôm giống trong bể bạt đạt hiệu quả kinh tế cao

Thành công từ mô hình ương tôm giống trong bể bạt đạt hiệu quả kinh tế cao

Trong những năm gần đây phong trào nuôi tôm càng xanh phát triển mạnh và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều nông dân. Nhận thấy nhiều nông dân đầu tư nuôi tôm càng xanh ngày càng  nhiều do đó nhu cầu về con giống là rất cần thiết nên nhiều năm nay anh Anh Nguyễn Kỳ Viên ở ấp An Hòa xã An Thạnh huyện...

Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh không có lũ

Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh không có lũ

Mực nước lũ ở khu vực ĐBSCL những năm gần đây luôn ở mức thấp, không đủ để tràn đồng, ảnh hưởng không nhỏ đến nghề nuôi tôm càng xanh của bà con nơi đây. Do đó, mô hình nuôi tôm càng xanh không có lũ phát triển nhằm thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu hiện nay. Sau 2 – 2,5 tháng nuôi, thu hoạch...