Category: Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh

Bệnh ở tôm càng xanh giống

Bệnh ở tôm càng xanh giống

Bệnh gây chết giữa chu kỳ nuôi Bệnh này thường gặp khi đã nuôi ấu trùng được 10 – 20 ngày. Khi bị bệnh, ấu trùng thường chết nhiều, thậm chí sau 2 – 3 ngày có thể chết đến 100%. Dấu hiệu: ấu trùng yếu, bơi lội chậm hơn bình thường, màu xám nhạt (sau 10 ngày nuôi, ấu trùng thường có màu nâu sáng). Ấu trùng...

Kỹ thuật ương tôm càng xanh trong nhà vèo

Kỹ thuật ương tôm càng xanh trong nhà vèo

1. Địa điểm đặt vèo (giai) – Có thể đặt ở ao, mương vườn nơi thoáng, có nắng – Nguồn nước sạch, không ô nhiễm, cấp thoát nước tốt 2. Vèo ương tôm – Nên chọn vèo có diện tích 10-15 m2/vèo để thuận tiện cho chăm sóc, quản lý và phù hợp với kích thước ao ương, nếu ương nhiều tôm thì tăng số lượng vèo, không...

Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao

Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao

1.Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao a.Địa điểm xây dựng ao nuôi Ao nuôi tôm càng xanh thường được xây dựng ở vùng cấp và thoát nước dễ dàng có thể bằng thủy triều hay máy bơm. Nguồn nước cần ổn định về chất lượng ( pH = 7 – 8, nhiệt độ 26 – 320C và Oxy hòa tan > 4mg/l). Đặc biệt là không...

Nuôi tôm càng xanh bền vững tại Ấn Độ

Nuôi tôm càng xanh bền vững tại Ấn Độ

Cải tiến biện pháp nuôi Nuôi tôm càng xanh (TCX) truyền thống tại Ấn Độ đã tồn tại hàng chục năm nay và phát triển rất nhanh từ năm 1999. Trong đó, bang Andhra Pradesh chiếm 87% diện tích và sản lượng TCX toàn Ấn Độ. Năm 2004 – 2005, Ấn Độ đẩy mạnh xuất khẩu TCX, đạt giá trị khoảng 84 triệu USD. Những năm sau đó,...

Kỹ thuật ương tôm càng xanh trong ao nổi lót bạt

Kỹ thuật ương tôm càng xanh trong ao nổi lót bạt

Loài này (cũng như các loài khác thuộc chi Macrobrachium) có tầm quan trọng thương mại nhờ các giá trị dinh dưỡng của nó như là một nguồn thực phẩm có giá trị. Trong khi loài này được coi như một loài động vật thân giáp nước ngọt thì giai đoạn ấu trùng của nó lại phụ thuộc vào độ lợ của nước. Khi nó chuyển qua giai...

Độ đục, độ trong nước ao nuôi

Độ đục, độ trong nước ao nuôi

Độ trong, độ đục cũng là một trong những yếu tố không kém phần quan trọng cần kiểm soát trong ao nuôi thủy sản. Nhằm tránh được các tác động xấu của nó lên sức khỏe động vật thủy sản, cũng như môi trường ao nuôi. Ba tỉnh dẫn đầu Tỉnh có diện tích tôm – lúa lớn nhất là Kiên Giang với 77.264 ha. Chi cục trưởng...

Quản lý môi trường ao nuôi ban đêm tại Thái Lan – Phần 1

Quản lý môi trường ao nuôi ban đêm tại Thái Lan – Phần 1

Sự thành bại nuôi tôm nước lợ phụ thuộc rất lớn vào giám sát, quản lý môi trường ao nuôi tôm, đặc biệt vào ban đêm. Dưới đây là các khuyến cáo của Soraphat Panakorn (Aquaculture Asia Pacific, Novozymes Biologicals, Thái Lan) về quản lý ao tôm với người nuôi và cán bộ thực hiện quan trắc môi trường trong nuôi tôm. pH pH trong ao thay đổi...

Quản lý môi trường ao nuôi ban đêm tại Thái Lan – Phần 2 (Phần cuối))

Quản lý môi trường ao nuôi ban đêm tại Thái Lan – Phần 2 (Phần cuối))

Thực vật phù du Khi khoáng chất trong ao thấp, TVPD không đủ khoáng hoạt động, tôm sẽ chết vào sáng hôm sau và khi kiểm tra pH sẽ thấy pH thấp hơn hôm trước 0,3 – 0,5. Khi đó, có thể dự đoán trong vòng 2 ngày tới sẽ xảy ra hiện tượng tảo tàn. Khi tảo tàn, pH và ôxy hòa tan sẽ giảm đột ngột,...

Xử lý bệnh EMS bằng các hợp chất polyphenol

Xử lý bệnh EMS bằng các hợp chất polyphenol

Thuốc kháng sinh không phải cách lựa chọn tốt trong việc sử dụng xử lý bệnh chết sớm. Bởi vì không có hiệu quả và gây ra vấn đề thuốc kháng sinh lưu tồn trong tôm. Chất nhóm Polyphenol được trích xuất từ thực vật tự nhiên có tính năng trong việc kháng khuẩn (Antimicrobial activity) và có chất chống oxy hóa (Antioxidant) là cách lựa chọn đáng...