Nuôi sò con

Nuôi sò con

Sò con được ương nuôi trong bể. Đáy bể lót một lớp vật bám mỏng để ấu trùng cho chỗ bám. Vật bám lấy từ lớp bùn ở bãi cao triều (thường độ sâu 3cm là tốt nhất) trộn với một ít bột vỏ sò. + Cách 5-6 ngày thay một lượt vật bám. Mật độ ấu trùng 20con/cm2. Tốc độ lớn của sò con từ 220-240mm, sau...

Ươm nuôi sò giống – Phần 2

Ươm nuôi sò giống – Phần 2

3. San sò giống và đề phòng sự cuốn trôi Trong quá trình nuôi dưỡng, phải tiến hành san thưa sò giống. Lần đầu tiên là khi sò giống mới được khai thác. Sau khi rửa sạch, sẽ lại chia nhỏ số lượng để thả nuôi trở lại. Làm sạch thực chất là hình thức tập luyện cho sò giống thích ứng với hoàn cảnh sống mới, hơn...

Ươm nuôi sò giống – Phần 1

Ươm nuôi sò giống – Phần 1

Quá trình ươm sò giống từ giai đoạn sò cát đến khi trở thành sò đậu. Sò cát là khái niệm chỉ sò giống mới khai thác trong tự nhiên hoặc ấu trùng sò mới nuôi được 2 – 3 tháng, trung bình dài 0,2 – 0,3 cm. Một kg tương đương với 20.000 – 60.000 con. Sò đậu có hai loại, thứ nhất là sò cát sau...

Gây giống bán nhân tạo sò huyết – Phần 2

Gây giống bán nhân tạo sò huyết – Phần 2

3. Phương pháp khai thác sò giống từ tự nhiên  Khai thác sò giống thường được thực hiện vào thời kỳ nước lớn (Ðại Triều), mỗi dịp khai thác có thể tiến hành trong 5 – 6 ngày. Tỉnh Quảng Ðông đang áp dụng phương pháp “Tam Triều”, tức là tiến hành thu hoạch giống vào ba thời điểm của thuỷ triều : Triều rút, triều lên và...

Gây giống bán nhân tạo sò huyết – Phần 1

Gây giống bán nhân tạo sò huyết – Phần 1

Vì thế, giống chủ yếu của nghề nuôi sò vẫn phải dựa vào sò tự nhiên, cụ thể là khai thác sò giống sinh sống trong tự nhiên về nuôi thành sò thương phẩm. 1. Thời vụ thu hoạch giống Thời kỳ sinh sản của sò huyết ở phía Nam Trung Quốc tương đối dài. Tại vùng duyên hải tỉnh Quảng Ðông có 4 vụ sò chủ yếu,...

Đặc điểm sinh sản, sinh thái của sò huyết – Phần 2

Đặc điểm sinh sản, sinh thái của sò huyết – Phần 2

2. Sinh thái 2.1 Vùng biển: Sò huyết tự nhiên chủ yếu phân bố tại các vùng vịnh vừa và nhỏ có thuỷ triều lên xuống. Chúng phát triển mạnh nhất tại những vùng vịnh lớn nhưng cửa vịnh nhỏ. Sò huyết thường sống nông, thích hợp với điều kiện sống tĩnh, chất nước ổn định. 2.2 Nhiệt độ và độ mặn của nước: Sò huyết có thể...

Gây giống và nuôi bán nhân tạo sò huyết (Tegillarca granosa) ở Trung Quốc – Phần 3

Gây giống và nuôi bán nhân tạo sò huyết (Tegillarca granosa) ở Trung Quốc – Phần 3

4. ương nuôi sò giống  Là chỉ quá trình ương sò giống từ giai đoạn sò cát đến khi trở thành sò đậu. Sò cát là khái niệm chỉ sò giống mới khai thác trong tự nhiên hoặc ấu trùng sò mới nuôi được 2 – 3 tháng, trung bình dài 0,2 – 0,3cm. Một kg tương đương với 20.000 – 60.000 con. Sò đậu có hai loại,...

Những lưu ý khi nuôi sò huyết – Phần 2

Những lưu ý khi nuôi sò huyết – Phần 2

Thả giống vào nuôi Ngoài tự nhiên sò đẻ vào tháng 7-8 đến tháng 11 âm lịch. Từ 5 đến 6 tháng thì có sò con. Theo kinh nghiệm của ngư dân sau khi bằng mắt thường thấy sò, thì từ 10-15 ngày sau đó sẽ vớt được sò con về nuôi. Có hai thời điểm với sò con, lúc thủy triều xuống lộ mặt bãi dùng cào,...

Những lưu ý khi nuôi sò huyết – Phần 1

Những lưu ý khi nuôi sò huyết – Phần 1

Trong đó Bến Tre, Kiên Giang là hai tỉnh có phong trào nuôi sò mạnh nhất cả nước. Năng suất bình quân đạt 60-70 tấn/ha. Chọn địa điểm Tốt nhất là đặt ở vùng hạ triều vì ở đó có thời gian đất ngập nước nhiều hơn. Nếu để sò sống ở vùng nước sâu sẽ có thời gian bắt mồi dài hơn, sinh trưởng nhanh hơn, nhưng...