Lưu Ý Khi Nuôi Nghêu Ở Bạc Liêu

Lưu Ý Khi Nuôi Nghêu Ở Bạc Liêu

Bạc Liêu với ưu thế có đường bờ biển dài, nhờ phù sa của sông Cửu Long bồi lắng nên bình quân hành năm vùng bãi bồi ven biển lấn ra khoảng 75 – 80 m, do đó rất thuận lợi cho nghề phát triển nuôi nhuyễn thể đặc biệt là nghêu. Nhằm góp phần tạo công ăn việc làm cho các nông hộ ven biển, tạo thu...

Cho Nghêu Đẻ Nhân Tạo Thành Công Tại Thới Thuận

Cho Nghêu Đẻ Nhân Tạo Thành Công Tại Thới Thuận

Thực trạng nhu cầu nghêu giống Theo số liệu điều tra của Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Bắc Trung Bộ, thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, hiện nay nhu cầu nghêu giống ngày một tăng cao. Tình trạng khan kiếm nghêu giống trong thời gian gần đây ngày càng diễn ra gay gắt hơn. Bởi nhu cầu nghêu giống thả nuôi ngày...

Kỹ thuật nuôi nghêu – Phần 5

Kỹ thuật nuôi nghêu – Phần 5

4. Quản lý và chăm sóc bãi nuôi Ngao là loài ăn lọc, thức ăn của chúng là các động, thực vật phù du, mùn bã hữu cơ trong môi trường nước cho nên không cần cho ăn trong quá trình nuôi. Tuy nhiên, ngao là đối tượng rất mẫn cảm với sự thay đổi đột ngột của môi trường như: ngọt hóa, nhiệt độ nước quá cao...

Kỹ thuật nuôi nghêu – Phần 4

Kỹ thuật nuôi nghêu – Phần 4

III. Kỹ thuật nuôi ngao thương phẩm 1. Chọn bãi nuôi Ngao có thể sống được ở vùng trung, hạ triều đến nơi có độ sâu 5-10m, bãi nuôi được chọn là bãi triều, các eo vịnh có sóng gió nhỏ, nước triều lên xuống, nơi có nguồn nước ngọt nhất định chảy vào. Đáy là cát bùn (trong đó cát chiếm 70-80%), độ mặn dao động trung...

Kỹ thuật nuôi nghêu – Phần 3

Kỹ thuật nuôi nghêu – Phần 3

II. Kỹ thuật thu gom con giống trong tự nhiên Ngao giống trong tự nhiên vẫn đang được coi là nguồn giống quan trọng cung cấp cho nuôi thương phẩm. Hiện nay, một số trại giống đã sản xuất thành công ngao giống. Tuy nhiên, số lượng chưa nhiều, do đó thu gom con giống trong tự nhiên vẫn trở nên cấp thiết đối với người nuôi. 1....

Kỹ thuật nuôi nghêu – Phần 2

Kỹ thuật nuôi nghêu – Phần 2

3. Thức ăn và phương pháp bắt mồi Cũng như các loài động vật thân mềm hai vỏ khác, ngao là loài ăn lọc, chúng bắt mồi theo hình thức thụ động. Khi triều dâng ngao thò vòi lên cát để lọc mồi ăn, chọn các mảnh vụn hữu cơ, vi sinh vật, các loài thực vật phù du có kích cỡ thích hợp là được. 4. Sinh...

Kỹ thuật nuôi nghêu – Phần 1

Kỹ thuật nuôi nghêu – Phần 1

I. Đặc điểm sinh học của nghêu (Meretrix) 1. Phân bố Nghêu thuộc ngành động vật thân mềm (Mollusca), lớp hai mãnh vỏ (Bivalvia). Họ Ngao có khoảng trên 500 loài phân bố rộmg ở vùng bãi triều biển các nước ôn đới và nhiệt đới, đặc biệt là ở Thái Lan, Ấn Độ, Philippin…Ở vùng biển phía Tây Ấn Độ Dương, chúng phân bố ở vùng bãi...

Hướng dẫn nuôi nghêu kiếm bạc tỷ

Hướng dẫn nuôi nghêu kiếm bạc tỷ

Con nghêu phân bố ở phía Nam (tại các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau… Nghêu sống vùi ở các vùng triều gần các cửa sông. Nghêu có con đực, con cái riêng. Nó có khả năng đẻ quanh năm nhưng chủ yếu vào tháng 4-6 và vào tháng 11-12. Số trứng trong con cái trung bình cũng khoảng trên 5.300.000 trứng/con. Con...

Sản xuất giống nghêu Bến Tre – Phần 2

Sản xuất giống nghêu Bến Tre – Phần 2

* Yếu tố môi trường trong các bể ương ấu trùng Nhiệt độ nước 26,5 – 30 C. Độ mặn 18 – 22 phần nghìn; pH 8–8,5; DO 6 – 8mg/l; N2–N= 0,2 – 0,25mg/l. Trong các yếu tố môi trường trên, nhiệt độ là yếu tố khó khống chế trong suốt thời kỳ ương nuôi ấu trùng và yếu tố này có ảnh hưởng rất lớn đến...