Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chem chép ở vùng biển nhiều sóng gió – Phần 2

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chem chép ở vùng biển nhiều sóng gió – Phần 2

Ương ấu trùng nổi Sau khi trứng thụ tinh phát triển thành ấu trùng chữ D (Veliger) sẽ được chuyển sang bể ương ấu trùng. Mật độ ấu trùng từ 2 – 3,5 con/ml. Thêm nước trong những ngày đầu và thay từ 25 – 30% nước từ ngày thứ 5 trở đi. Kiểm tra kích thước ấu trùng 2 ngày/lần. Giai đoạn ấu trùng chữ D cho...

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chem chép ở vùng biển nhiều sóng gió – Phần 1

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chem chép ở vùng biển nhiều sóng gió – Phần 1

Cách nuôi chem chép đạt hiệu quả kinh tế cao Chem chép (Vẹm vỏ xanh) là một loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ, sống phân bố rộng khắp ở các vùng biển nhiệt đới và á nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Chúng phân bố từ trên dưới tuyến hạ triều đến 20m nước, ở độ sâu 5 – 6m nước có mật độ tương...

Nuôi vẹm vỏ xanh góp phần giảm ô nhiễm do tảo – Phần 2

Nuôi vẹm vỏ xanh góp phần giảm ô nhiễm do tảo – Phần 2

      3.Kỹ thuật nuôi     – Tạo giống bám vào dây: + Đối với dây treo tiến hành như sau: Luồn dây qua túi, buộc chặt một đầu dây vào một đầu túi thả vẹm vào túi. Mỗi túi có thể thả từ 1.000 – 1.500 con vẹm cỡ 0,5 – 1cm sau đó buộc chặt đầu túi thứ hai, đem túi treo vào giàn nuôi, đặt ngập...

Nuôi vẹm vỏ xanh góp phần giảm ô nhiễm do tảo – Phần 1

Nuôi vẹm vỏ xanh góp phần giảm ô nhiễm do tảo – Phần 1

Hiện nay có hai hình thức nuôi vẹm vỏ xanh: Nuôi dây treo và nuôi dây quấn trên cọc. Nuôi dây treo là hình thức treo các dây có vẹm bám vào bè hoặc giàn ở ngoài biển. Nuôi quấn cọc là dùng dây có vẹm bám quấn xung quanh cọc đóng cố định ở bãi triều. Hai hình thức nuôi có những công đoạn chính sau đây....

Nuôi vẹm xanh, lợi ích nhiều mặt

Nuôi vẹm xanh, lợi ích nhiều mặt

Vấn đề bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản trong các đầm, vịnh, vùng cửa sông đang trở nên cấp thiết, được các cấp, các ngành và ngư dân quan tâm. Thời gian qua, nhiều ngư dân ở Phú Yên đã được tập huấn kỹ thuật nuôi các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ, nhất là kỹ thuật nuôi vẹm xanh. Ngoài ra, một số ngư...

Nuôi vẹm xanh

Nuôi vẹm xanh

Cách nuôi  Có thể chọn các vùng đầm hồ, các vùng cửa vịnh để nuôi vẹm xanh, song môi trường nước phải trong sạch, không bị nước thải công nghiệp pha trộn… Dụng cụ nuôi Dùng loại rổ nhựa mắt dày, đường kính 50cm trở lên, hai mặt trên và dưới rổ được lót bọc bằng những tấm lưới dày hoặc vải màn để chống các loài sinh...

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm vẹm xanh

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm vẹm xanh

Vẹm vỏ xanh (Perna viridis Linne, 1758) là một loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ, sống phân bố rộng khắp ở các vùng biển nhiệt đới và á nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Theo độ sâu, chúng phân bố từ trên dưới tuyến hạ triều đến 20m nước, ở độ sâu 5 – 6m nước có mật độ tương đối cao. Vẹm vỏ xanh...

Nuôi vẹm xanh thương phẩm không khó – Phần 2

Nuôi vẹm xanh thương phẩm không khó – Phần 2

2. Hình thức nuôi cọc Địa điểm nuôi Yêu cầu giống hình thức nuôi dây treo. Chuẩn bị cọc và dây bám giống Máng bám giống: Máng xi măng hoặc bể nhựa dài khoảng 2 – 3m; rộng 0,5m; cao 0,5m. Có thể tạo máng bằng cách dùng gỗ tạp đóng khung máng có kích thước tương tự và trải nylon hoặc bạt nhựa để chứa nước. Cọc...

Nuôi vẹm xanh thương phẩm không khó – Phần 1

Nuôi vẹm xanh thương phẩm không khó – Phần 1

1. Hình thức nuôi dây treo Lựa chọn địa điểm Vùng nuôi vẹm theo hình thức dây treo phải đảm bảo các điều kiện: Độ mặn của nước dao động từ 18 – 32‰ (kể cả trong mùa mưa), dòng chảy từ 0,2 – 0,5m/s, độ trong từ 2m trở lên. Độ sâu từ 0,5m xuống -1m so với số 0 hải đồ (thấp hơn so với mép...