1. Máy gặt đập liên hợp mã hiệu GĐLH –154, năng suất 0,30 ha/giờ; tỷ lệ hao hụt 1,75% của Cơ sở tư nhân Chín Nghĩa, địa chỉ Ấp 1, xã Long Thạnh, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An.
2. Máy gặt đập liên hợp mã hiệu MGĐ-120, năng suất 0,176 ha/giờ, tỷ lệ hao hụt 2,56% của Cty TNHH nhà nước 1 thành viên chế tạo động cơ (Vinappro-Bộ Công nghiệp); đường số 2, khu công nghiệp Biên Hoà 1, tỉnh Đồng Nai.
3. Máy liên hợp thu hoạch lúa Trung Quốc mã hiệu 4LZ- 2.0 năng suất gặt 0,5 – 1,12 ha/giờ, tỷ lệ hao hụt
Ngoài những mẫu máy nêu trên còn có một số loại mẫu máy cải tiến, chế tạo đơn lẻ được thị trường chấp nhận như:
– Máy gặt lúa liên hợp của cơ sở Huỳnh Văn Út ở Cao Lãnh – Đồng Tháp (năng suất 0,3 ha/giờ).
– Máy gặt lúa liên hợp của cơ sở Phạm Văn Nghĩa ở An Giang mới được Sở Nông nghiệp tỉnh nghiệm thu.
– Máy gặt lúa rải hàng FUTU-KICHI của anh Nguyễn Kim Chính ở Bình Định đã cải tiến bộ phận gặt từ máy gặt lúa rải hàng của FUTU1.
Các đơn vị có khả năng cung ứng máy thu hoạch lúa
* Các cơ sở chế tạo máy gặt rải hàng:
– Công ty phụ tùng máy số 1 ( FUTU1)
– Công ty cơ khí Nam Hồng
– Công ty Cơ khí An Giang
– Công ty Cơ khí Thái Bình
– Cơ sở Chín Nghĩa – Long An
* Các cơ sở chế tạo máy gặt liên hợp:
– Công ty chế tạo động cơ VINAPRO
– Cơ sở Chín Nghĩa – Long An
– Cơ sở Năm Sanh – Cần Thơ
* Trên thị trường còn một số loại máy gặt liên hợp được nhập ngoại chủ yếu do Trung Quốc, Nhật bản chế tạo cũng có thể sử dụng được.