Category: Nuôi cá nước ngọt

Nuôi cá trắm cỏ, cá trắm trắng – Nuôi ở lồng bè trên sông, hồ

Nuôi cá trắm cỏ, cá trắm trắng – Nuôi ở lồng bè trên sông, hồ

II. Nuôi ở lồng bè trên sông, hồ: Lồng có dạng hình khối chữ nhật hoặc mùng, kích thước dài x rộng x cao: Kích thước phổ biến hiện nay là: 3m x 2m x 1,7m hoặc 4m x 3m x 1,7m – Lồng làm bằng tre hóp cả cây, gỗ hoặc nhựa composite. Hai đầu để khe hở từ 0,5 – 1 cm để nước lưu thông...

Nuôi cá trắm cỏ, cá trắm trắng – Nuôi ao

Nuôi cá trắm cỏ, cá trắm trắng – Nuôi ao

I. Nuôi ao: 1. Tẩy dọn ao: – Tát hoặc tháo cạn, dọn sạch cỏ, tu sửa bờ, đăng cống, vét bùn nếu lượng bùn quá nhiều. Bón vôi khắp đáy ao để diệt cá tạp và các mầm bệnh bằng cách rải đều từ 7 đến 10 kg vôi bột cho 100 mét vuông đáy ao. – Sau tẩy vôi 3 ngày, bón lót bằng cách rải...

Kỹ thuật nuôi cá trắm cỏ cho người nông dân ‘rủng rỉnh bạc tiền’

Kỹ thuật nuôi cá trắm cỏ cho người nông dân ‘rủng rỉnh bạc tiền’

Kỹ thuật nuôi cá trắm cỏ cần quan tâm đến những tập tính đặc biệt của loài này để có thể cho năng suất cao mang lại lợi nhuận cho người nông dân Cá trắm cỏ là loại cá dễ nuôi mau lớn. Ảnh: Internet Cá trắm cỏ hay còn gọi là cá trắm trắng là loài cá nước ngọt dễ nuôi và mau lớn. Tuy không phải...

Quảng Nam: Hiệu quả mô hình nuôi ghép cá trắm cỏ làm chính trong ao

Quảng Nam: Hiệu quả mô hình nuôi ghép cá trắm cỏ làm chính trong ao

Năm 2015, từ nguồn kinh phí sự nghiệp nông nghiệp tỉnh, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Quảng Nam phối hợp với Trạm Khuyến nông- Khuyến ngư Nông Sơn triển khai mô hình nuôi ghép cá trắm cỏ làm chính trong ao tại xã Quế Trung, huyện Quế Sơn với qui mô 0,6 ha gồm 15 hộ tham gia. Đây là mô hình phù hợp với điều...

Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi lồng bè tại tỉnh Quảng Nam (cá trắm cỏ)

Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi lồng bè tại tỉnh Quảng Nam (cá trắm cỏ)

Muốn nuôi cá trắm cỏ thành công, bà con cần phải nắm vững đặc điểm sinh học, nhu cầu sống của cá để đáp ứng theo yêu cầu. ĐẶC ĐIỂM SINH HOC CÁ TRẮM CỎ 1. Phân bố Cá trắm cỏ là một loài cá nước ngọt bản địa Trung Quốc, phân bố rộng từ lưu vực sông Pearl ở miền nam Trung Quốc, sông Hắc Long Giang...

Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi Năng Suất Cao

Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi Năng Suất Cao

1/ Yêu cầu kỹ thuật xây dựng ao nuôi Diện tích ao nuôi từ vài trăm m2 đến 1 ha, thích hợp là từ 1.000 đến 5.000m2. Ðộ sâu hợp lí từ 1,5 2m. Ðộ dày bùn đáy 15 20cm. Nguồn nước cấp cho ao phải chủ động, chất nước không nhiễm bẩn, không có chất độc, hàm lượng ôxy hòa tan 3mg/l, pH : 6,5 8. Bờ...

Kỹ Thuật Sản Xuất Giống Cá Rô Phi Đơn Tính Đực

Kỹ Thuật Sản Xuất Giống Cá Rô Phi Đơn Tính Đực

Các loài cá rô phi (Oreochromis sp.) đều thành thục và sinh sản rất sớm (5-7 tháng tuổi). Chúng lại có khả năng sinh sản nhiều đợt trong năm với điều kiện bình thường của ao nuôi. Đặc tính đó đã dẫn đến kích cỡ cá thịt khi thu hoạch không đồng đều do ta không khống chế được mật độ quần đàn, vì vậy hiệu quả kinh...

Kinh Nghiệm Nuôi Cá Rô Phi Xuất Khẩu Ở Gia Bình

Kinh Nghiệm Nuôi Cá Rô Phi Xuất Khẩu Ở Gia Bình

Năm 2003, được sự giúp đỡ của Trung tâm KN tỉnh Bắc Ninh, huyện Gia Bình được chọn là đơn vị làm thử mô hình nuôi cá rô phi xuất khẩu. Qua gần 5 tháng nuôi dưỡng ngày 1/10/2003, phòng kinh tế huyện Gia Bình cùng với Trung tâm KN tỉnh Bắc Ninh tổ chức hội thảo, tham quan đầu bờ ở gia đình ông Trọng thôn Ngăm...

Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi Đơn Tính Đực

Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi Đơn Tính Đực

1. Chuẩn bị ao nuôi:   Là khâu quan trọng để tạo ra nhiều thức ăn tự nhiên cho cá trong suốt vụ nuôi.-Đối với ao nuôi luân canh, xen vụ, một vụ tôm-một vụ cá với mật độ 1-2 con/m2 thì việc chuẩn bị ao nuôi trở nên đơn giản, nhưng chú ý đến vấn đề diệt cá tạp, rắn nước. Có thể bón thêm vôi sống...