Category: Nuôi cá nước ngọt

Làng nuôi cá bè Đồng Nai: ‘Tết này trắng tay rồi’

Làng nuôi cá bè Đồng Nai: ‘Tết này trắng tay rồi’

Đã qua 2 ngày cao điểm song cá của nhiều hộ nuôi ở làng bè Tân Mai trên sông Cái (nhánh sông Đồng Nai) vẫn tiếp tục chết. Ngồi thẫn thờ bên những lồng cá trống trơn, chị Bùi Thị Ngoãn nghẹn ngào: “Trắng tay rồi, Tết này coi như không còn gì”. Người phụ nữ này từ Nam Định vào làng bè Tân Mai nuôi cá gần năm. Tích góp và vay mượn thêm người...

Tăng hiệu suất cá bơn nhờ thức ăn từ đậu nành

Tăng hiệu suất cá bơn nhờ thức ăn từ đậu nành

Cá bơn (Scophthalmus maximus) được giới thiệu đến Trung Quốc vào năm 1992 và sản xuất thương mại từ năm 1995. Giá trị của cá cao- $ 60 / kg vào cuối năm 1990 – đã dẫn đến sự phát triển nhanh chóng sản xuất nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, sự tăng trưởng nhanh chóng thiếu tính bền vững. Năm 2006, lượng hóa chất dư được tìm...

Kỹ thuật nuôi Cá điêu hồng – Nuôi cá điêu hồng sau vụ tôm

Kỹ thuật nuôi Cá điêu hồng – Nuôi cá điêu hồng sau vụ tôm

Cải tạo ao: Sau khi đã thu hoạch tôm, tháo cạn nước, nếu ao không thoát tự nhiên thì phải dùng máy bơm bơm hết nước và hút bùn nhão dưới đáy ao ra ngoài. Tiến hành phơi đáy ao từ 5 – 7 ngày, để diệt cá tạp và mầm bệnh. Dùng vôi bột rải xuống ao với lượng 10 – 20kg/100m2, sau đó lấy nước vào...

Kỹ thuật nuôi Cá điêu hồng – Bệnh thường gặp và cách phòng trị

Kỹ thuật nuôi Cá điêu hồng – Bệnh thường gặp và cách phòng trị

BỆNH NỔ MẮT Người nuôi cá điêu hồng không ai không gặp qua bệnh nổ mắt và bệnh trắng mang, thối mang trên cá điêu hồng. Bệnh thường xảy ra vào mùa có nhiệt độ nước tăng cao, khi hàm lượng oxy hoà tan trong nước thấp, cá nuôi với mật thả cao, trọng lượng cá từ 100g trở lên. Bệnh xảy ra gây thiệt hại nghiêm trọng...

Kỹ thuật nuôi Cá điêu hồng – Tổng quan

Kỹ thuật nuôi Cá điêu hồng – Tổng quan

I. CHUẨN BỊ AO –         Ao tháo cạn nước, vét bớt bùn đáy, lấp hang hốc, dọn sạch cây cỏ, trang phẳng đáy –         Dùng 10-15 kg vôi bột/100m2 để khử chua và diệt cá tạp, phơi nắng 2 – 3 ngày –         Lấy nước vào ao qua lưới lọc rác –         Gây màu nước bằng phân chuồng ủ hoai: 80-100 kg/100 m2  hoặc phân đạm, lân đến...

Một số bệnh thường gặp ở cá điêu hồng và cách điều trị

Một số bệnh thường gặp ở cá điêu hồng và cách điều trị

1. BỆNH DO VI KHUẨN Cá bị bệnh xuất huyết bụng trương to, hậu môn đỏ 1.1. Bệnh xuất huyết – Tác nhân gây bệnh: Cầu khuẩn Streptococcus sp, gram dương. – Dấu hiệu bệnh lý: Cá yếu, bơi lờ đờ, kém ăn hoặc bỏ ăn; hậu môn, gốc vây chuyển màu đỏ; mắt, mang, nội tạng và cơ xuất huyết; máu loãng; thận, gan, lá lách mềm...

Kỹ thuật nuôi cá điêu hồng trong lồng

Kỹ thuật nuôi cá điêu hồng trong lồng

1. THIẾT KẾ KHUNG, LỒNG LƯỚI NUÔI CÁ 1.1. Vật liệu làm khung lồng Vật liệu để làm khung lồng là gỗ, tre, hóp, luồng già có đường kính 12 -15 cm, hoặc ống kẽm, ống sắt mạ có đường kính 27 – 32 mm. Phao làm bằng thùng phuy 200 lít. Dùng mỏ neo và dây neo cố định cụm lồng bè để không bị nước lũ...

Nguyên tắc chung nuôi cá đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Nguyên tắc chung nuôi cá đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

– Địa điểm và công trình nuôi: Địa điểm nuôi phải nằm trong vùng được quy hoạch cho nuôi thủy sản của địa phương hoặc được cơ quan thẩm quyền phê duyệt. Nơi đặt lồng, bè phải thoáng, không bị ô nhiễm, có chất lượng nước phù hợp và có độ sâu ít nhất 3 m, có dòng chảy thẳng và liên tục, xa nơi tập trung đông...

Đặc điểm sinh học của cá điêu hồng

Đặc điểm sinh học của cá điêu hồng

1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ Cá điêu hồng còn gọi là cá diêu hồng hoặc cá rô phi đỏ, có xuất xứ từ Đài Loan. Năm 1990, chúng được nhập từ Học viện Công nghệ Châu Á (AIT) về Việt Nam và được nuôi thử nghiệm. Từ năm 1997 đã bắt đầu nuôi thương phẩm cá điêu hồng và hiện nay nhiều địa phương đã nuôi thâm...