Category: Kỹ thuật nuôi cá mú
Untitled Document 1. Cá mú Epinephelus aeneus (Geoffroy Saint –Hilaire, 1817) – Họ: Serranidae. – Họ phụ: Epinephelinae. – Bộ: Percoformes. – Lớp: Actinopterygii. – Tên thông thường:White grouper(cá mú trắng). – Chiều dài tối đa: 120 (con đực /vô tính ), cân nặng tối đa 25 kg. – Môi trường: Ở đáy; di cư xuôi dòng , nước ngọt, nước lợ và nước mặn; phạm vi độ...
Tình trạng cá mú chết hàng loạt đang xảy ra tại vùng nuôi thủy sản xã Xuân Thịnh (thị xã Sông Cầu, Phú Yên), với biểu hiện lở loét khắp cơ thể cá tương tự như ở xã Bình Thuận, Bình Sơn, Quảng Ngãi. Trạm Thú y thị xã Sông Cầu nhận định: “Nguyên nhân gây bệnh là do thời tiết nắng nóng bất thường làm nhiệt độ...
Chủ mô hình là ông Nguyễn Văn Dưỡng, địa chỉ: 453/tổ 26 Hà Ra, phường Vĩnh Phước, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà. Ông nuôi cá mú cọp lồng tại vùng biển thôn Hòn Một, phường Vĩnh Nguyên, Nha Trang. Mô hình được Trung tâm Khuyến ngư Khánh Hoà hỗ trợ kinh phí và kỹ thuật. Điều kiện nuôi: – Thuộc vùng biển kín gió. Độ sâu...
Cá mú thuộc họ Serranidae, trên thế giới có 159 loài thuộc 15 giống (De Bruin, Russel, & Bogusch, 1995), ở Việt Nam có 48 loài thuộc 11 giống (Lê Trọng Phấn, 1997). Cá mú phân bố ở vùng biển nước ấm, nơi có đá ngầm rạng san hô. Mùa hè sống ở ven bờ, mùa đông di cư ra vùng xa bờ. Chúng có tập tính dinh...
V. Phòng và trị một số bệnh thường gặp trên cá mú Sau thời gian nuôi 09 – 10 tháng, trọng lượng đạt trung bình 0.8 – 1kg/con thì tiến hành thu hoạch. Có thể thu tỉa hoặc thu toàn bộ một lần, thao tác nhẹ nhàng tránh làm cá bị xây xác. 1. Phòng Bệnh: Việc phòng bệnh phải được đặt lên hàng...
III. Chọn giống 1. Nguồn giống nuôi Hiện nay nguồn giống cho nuôi cá mú lồng vẫn chủ yếu là đánh bắt cá con ngoài tự nhiên, mùa vụ đánh bắt cá con thường vào những tháng đầu mùa mưa. Cá giống có thể vận chuyển theo nhiều phương pháp như bằng thùng có sục khí, bao nylon bơm oxy…. 2. Cách chọn...
I. Đặc điểm sinh học của cá mú Cá mú thuộc loài cá dữ, có tính ăn thịt và bắt mồi theo phương thức rình mồi. Ngoài tự nhiên cá hoạt động về đêm, ban ngày ẩn nấp trong các hang đá, rạn san hô, thỉnh thoảng mới đi tìm mồi. Tuy nhiên, khi được thuần dưỡng trong môi trường nuôi, cá có thể ăn được cả vào...
Ngoài thức ăn cho cá bống mú là cá phân như cá cơm, cá trích, cá liệt…, lúc cá con mới đem về cho ăn bằng thức ăn xay nhuyễn cộng với tấm cám nấu. Khi cá lớn bằng cùm tay bắt đầu cho cá ăn loại cá phân sống, ban đầu cho ăn 1 ngày hai cữ và khi cá lớn giảm xuống cho ăn 1 cữ/ngày. Theo ông...
4. Thức ăn và cách cho cá ăn Có thể dùng thức ăn công nghiệp hoặc tươi sống. Nếu là cá tươi thì khâu bảo quản phải đảm bảo không để cá ươn, thối làm cá nuôi dễ nhiễm bệnh. Kích cỡ thức ăn phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cá. Cho ăn bằng sàng ăn, lúc cá nhỏ nên sử dụng nhiều sàng,...