Category: Kỹ thuật nuôi cá kèo

Kỹ thuật nuôi Cá kèo – Cho ăn và thu hoạch

Kỹ thuật nuôi Cá kèo – Cho ăn và thu hoạch

Cho ăn và chăm sóc: Tập tính ăn: cá ăn thức ăn nổi Cá kèo nuôi quảng canh (3-10 con/m2) chủ yếu ăn rong tảo, phiêu sinh vật  phù du trong nước, đất có nhiều bùn. Từ tháng thứ 2 trở đi cho ăn dặm thêm bằng cám gạo và bột đậu nành.  Có thể bổ sung thức ăn tươi sống như tép, cua, cá tạp băm nhỏ....

Kỹ thuật nuôi Cá kèo – Chọn giống

Kỹ thuật nuôi Cá kèo – Chọn giống

Con giống: Nguồn giống chủ yếu do khai thác tự nhiên, ở sông rạch, các bãi bồi cửa sông, rừng ngập mặn.  Cá kèo giống tự nhiên thường xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 9 âm lịch. Chọn giống:  Chọn cá có chiều dài từ  2-5cm, kích cỡ đều nhau, màu sắc đồng đều, không bị xây xát. Chọn cá khỏe mạnh, hoạt động nhanh lẹ, khi để yên thì...

Kỹ thuật nuôi Cá kèo – Đặc tính sinh học

Kỹ thuật nuôi Cá kèo – Đặc tính sinh học

Pseudapocryptes lanceolatus (Bloch & Schneider, 1801) Pseudapocryptes elongatus (Cuvier, 1816) Pseudapocryptes borneensis (Kawamoto, 1972) Thuộc họ Cá bống trắng (Gobiidae)  Các tên khác: Cá bống kèo Goby, keo fish, keo-fisk, chewa, belacak, 尖尾鲨 Trong tự nhiên cá kèo thường sinh sống ở các vùng nước lợ như bãi triều, cửa sông. Cá phân bố ở Việt Nam, India, Bangladesh, Campuchia, Taiwan, Indonesia, Malaysia, Japan, Singapore, Tahiti, Thailand, China. Cá thuộc loại ruột ngắn, ăn tạp. Thức...

Kỹ thuật nuôi Cá kèo – Tổng quan

Kỹ thuật nuôi Cá kèo – Tổng quan

Cải tạo đất Là quy trình rất quan trọng do ao bằng phẳng. Ruộng muối phải xử lý nước ra vào nhiều lần để hạ độ mặn. Trước khi thả giống, xiết cạn đáy ao nuôi 5-7 ngày, bón vôi CaCO3 100-150 kg/ha và diệt cá tạp bằng cây thuốc cá hoặc Saponin, lấy nước vào thông qua lưới cước đạt độ sâu từ 25-30cm là được. Sau...

Phòng và trị các bệnh thường gặp ở cá kèo

Phòng và trị các bệnh thường gặp ở cá kèo

Một số bệnh thường gặp + Bệnh ký sinh trùng: cá bị bệnh có những biểu hiện bên ngoài như da cá trở nên sậm màu, cá uốn mình liên tục, bơi lội không định hướng. Cá yếu dần và có khi 24 giờ sau cá mới chết. Mang cá có nhiều hạt nhỏ lấm tấm, màu đen, mang nhợt nhạt. Đó là các loài ký sinh: trùng...

Biện pháp ương cá kèo giống trong ao đất

Biện pháp ương cá kèo giống trong ao đất

Để đảm bảo nuôi cá thịt thành công, chất lượng con giống có vai trò rất quan trọng. Hiện nay một số địa phương đang nuôi cá kèo thường thả nuôi thịt bất kỳ cỡ cá nào thu được trong tự nhiên (từ cỡ cá 2 – 3 cm), nhưng một số nơi chỉ thả nuôi cá cỡ lớn (4 – 6 cm), cá cỡ nhỏ 2 –...

Kỹ thuật thu con giống cá kèo tự nhiên

Kỹ thuật thu con giống cá kèo tự nhiên

Hiện nay nguồn giống cá kèo nuôi thương phẩm được thu từ tự nhiên nên còn phụ thuộc rất lớn vào người đánh bắt con giống và mùa vụ. Vì vậy chất lượng giống không ổn định, kích cỡ cá không đều và lẫn nhiều loài cá tạp khác. Nguồn giống cá bống kèo nuôi ở vùng ĐBSCL hiện nay chủ yếu thu bắt ở các vùng bãi...

Đặc điểm sinh học của cá kèo

Đặc điểm sinh học của cá kèo

MỞ ĐẦU Cá kèo hay còn gọi là cá bống kèo, là một trong những loài thủy sản đặc trưng của khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, phân bố rộng ở các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Trà Vinh và Bến Tre. Cá kèo được khai thác nhiều ở các vùng ven biển và cửa sông. Hiện nay cá kèo đang trở thành đối tượng...

Tăng năng suất cá kèo bằng phương pháp nuôi trên ruộng muối

Tăng năng suất cá kèo bằng phương pháp nuôi trên ruộng muối

Do đặc điểm cá kèo sống và thích nghi với mọi nguồn nước có độ mặn từ 0 – 40%, thích hợp nhất là 10 – 25%, nên việc nuôi xen canh sau thu hoạch muối phù hợp, giúp nông dân thu được năng suất cao. Việc nuôi cá kèo xen canh sau thu hoạch muối cho năng suất rất cao. Ảnh minh họa Theo thông tin từ...