Category: Kỹ thuật nuôi hải sản

Kỹ thuật nuôi tôm hùm lồng

Kỹ thuật nuôi tôm hùm lồng

– Nơi có độ mặn cao, tương đối ổn định nằm trong khoảng từ 30 -36‰ ít bị ảnh bỡi lũ, lụt, những vùng biển có nhiệt độ từ 24 -320C tốt nhất là từ 26-300C. – Có nguồn nước trong sạch, ít bị ảnh hưởng bỡi chất thải công nghiệp, nông nghiệp và đô thị. – Là nơi kín gió, có độ sâu phù hợp cho việc...

Các hóa chất trong lốp xe có thể gây hại cho tôm hùm

Các hóa chất trong lốp xe có thể gây hại cho tôm hùm

Sau khi tôm hùm chết rất nhiều tại khu vực Eo Long Island mấy năm trước, các nhà nghiên cứu của hai trường đại học này đã phát hiện thấy trong máu tôm hùm có sự hiện diện của các alkylphenol. Ước tính có tới 500 triệu pao các hóa chất này được sử dụng hàng năm trong sản xuất chất tẩy rửa ở hiệu giặt, chất hàn...

Một số biện pháp trị bệnh sữa (bệnh đục thân) ở tôm hùm

Một số biện pháp trị bệnh sữa (bệnh đục thân) ở tôm hùm

* Cách sử dụng: – Với dung dịch chứa Oxytetracyline 20% dạng tiêm + Đối với tôm nhỏ dưới 500 gam/con: Pha 1ml dịch chứa Oxytetracyline 20% dạng tiêm + 9ml nước muối sinh lý hoặc nước cất. Liều tiêm: 0,1ml thuốc đã pha/100g khối lượng tôm. + Đối với tôm từ 500 gam/con trở lên: Pha thuốc 2ml dịch chứa Oxytetracyline 20% dạng tiêm + 8ml nước...

Các biện pháp phòng và trị bệnh tôm hùm

Các biện pháp phòng và trị bệnh tôm hùm

Để hạn chế bệnh tôm hùm xảy ra trên diện rộng, Sở Thủy sản Phú Yên đã tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn một số biện pháp phòng và trị bệnh tôm như sau: 1/ Một số bệnh thường gặp hiện nay: a/ Hội chứng đục cơ – Dấu hiệu bệnh lý: Khi tôm còn sống phần cơ giữa thân và giáp đầu ngực lồi ra,...

Dùng dung dịch điện hoạt hóa để “cứu” tôm hùm bệnh

Dùng dung dịch điện hoạt hóa để “cứu” tôm hùm bệnh

Cứ 1 lít dung dịch Anolyte (nước muối loãng 5 phần ngàn) được pha với 20 lít nước biển để tắm cho tôm hùm bệnh trong vòng 5 phút; 1 lít Annolyte pha với 3 lít nước biển ngâm thức ăn tôm trong vòng 5 phút. Bước đầu tôm hùm bệnh điều trị dụng dịch Anolyte có dấu hiệu phục hồi sức khỏe, nhiều con khỏi bệnh. Phương...

Phòng chống bệnh tôm hùm

Phòng chống bệnh tôm hùm

Tôm Hùm là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao. Từ năm 1992, một số loài tôm Hùm như tôm Hùm bông (Panulirus ornatus), tôm Hùm sỏi (Panulirus longipes); tôm Hùm đá (Panulirus stimpsoni), tôm Hùm xanh (Panulirus hormarus) và tôm Hùm sen (Panulirus versicolor) được ngươi dân các tỉnh miền Trung bắt giống từ tự nhiên nuôi thành cỡ thương phẩm. Nghề nuôi tôm hùm...

Nuôi kết hợp tôm hùm với bào ngư và xẹm xanh

Nuôi kết hợp tôm hùm với bào ngư và xẹm xanh

Ý tưởng nuôi kết hợp được nhiều nhà khoa học đề cập đến như nuôi khép kín gồm cá, vẹm, rong biển. Chất thải của cá làm gia tăng nguồn dinh dưỡng trong thuỷ vực tạo điều kiện cho tảo biển phát triển. Tảo làm thức ăn cho vẹm, phân thải của vẹm lại bổ sung dinh dưỡng cho rong biển. Vẹm được chế biến thành thức ăn...

Tảo độc lại xuất hiện ở một số vùng nuôi tôm hùm

Tảo độc lại xuất hiện ở một số vùng nuôi tôm hùm

Loài tảo độc Nitzschia sp xuất hiện tại các vùng nuôi ở TX Sông Cầu gồm phường Xuân Thành với mật độ 24.000tb/lít, xã Xuân Phương với mật độ 270.000tb/lít. Loài tảo độc Chaetoceros sp xuất hiện tại xã Xuân Phương với mật độ 67.500tb/lít và tại xã An Hòa (huyện Tuy An) với mật độ 3.750tb/lít. Nguồn nước cấp cho vùng nuôi tôm nước lợ ở xã...

Kỹ thuật khai thác và vận chuyển Tôm Hùm Giống

Kỹ thuật khai thác và vận chuyển Tôm Hùm Giống

1/ Khai thác bằng lưới Ngư cụ khai thác là lưới trủ: + Mắt lưới có kích cỡ 5mm (2a =5mm). + Kích thước lưới phụ thuộc vào quy mô khai thác+ Ðộ dài lưới dao động khoảng 100 – 150m, độ cao 4 – 6m. + Các hoạt động khai thác được tiến hành vào ban đêm .+Sử dụng ánh sáng đèn neon có cường độ khoảng...