Category: Kỹ thuật nuôi hải sản

Kỹ thuật nuôi tôm hùm thương phẩm

Kỹ thuật nuôi tôm hùm thương phẩm

Ở Việt Nam, tôm hùm phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận, đặc biệt tập trung ở các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận. Tuỳ theo giai đoạn phát triển mà tôm hùm phân bố ở những độ sâu khác nhau. Giai đoạn trưởng thành, chúng sống ở độ sâu 20 m trở lên, giai đoạn ấu trùng và...

Phòng trừ một số bệnh thường gặp ở tôm hùm

Phòng trừ một số bệnh thường gặp ở tôm hùm

1. Bệnh đen mang: Hiện tượng: Mang tôm có những điểm đen, các tơ mang chuyển màu đen, mang thối rữa toàn bộ. Quan sát bằng mắt thường thấy những búi sán lá đơn chủ trắng nhỏ như sợi tóc. Sán lá sẽ đục thủng mang gây hoại tử tế bào. Thân tôm cũng xuất hiện những đốm đen, mắt tôm cũng có thể chuyển sang màu đen....

Biện pháp phòng bệnh tổng hợp ở tôm hùm nuôi lòng

Biện pháp phòng bệnh tổng hợp ở tôm hùm nuôi lòng

Đồng thời, việc nuôi nhiều lứa tôm gối nhau trong một hệ thống nuôi dẫn đến hệ quả là các lồng lưới trở thành một “kho” chứa các mầm bệnh. Mặt khác, việc mua bán, vận chuyển giống hay di chuyển lồng/bè từ vùng này sang vùng khác là những yếu tố chính góp phần làm mầm bệnh lây lan. Vì thế, việc phòng bệnh được coi là...

Kỹ thuật nuôi tôm hùm ở biển

Kỹ thuật nuôi tôm hùm ở biển

Khung sắt được sơn dầu và quấn nhựa chung quanh, tăng độ bền và tránh sực bám của hầu. Nơi đặt lồng nuôi là vùng nước sạch và lưu thông, đáy cát hoặc có rặng san hô. Ðộ sâu khi nước chiều cạn ít nhất là 3m, ít tàu, thuyền qua lại.  Tôm giống thả nuôi, cỡ 1,5-2,5 g/con với mật độ 20-25 con/m2/lồng sau 2 tháng nuôi...

Kỹ thuật khai thác và vận chyển tôm hùm giống

Kỹ thuật khai thác và vận chyển tôm hùm giống

+ Các hoạt động khai thác được tiến hành vào ban đêm . +Sử dụng ánh sáng đèn neon có cường độ khoảng 1000 – 2000W. + Lưới được giăng xuống biển bằng thuyền vào khoảng 8 giờ tối, sau 4 – 5 tiếng (vào khoảng 12 – giờ khuya lưới được kéo lên thuyền lần thứ nhất để thu gom những con tôm hùm giống dính lưới....

Kỹ thuật ương nuôi nâp cấp tôm hùm giống

Kỹ thuật ương nuôi nâp cấp tôm hùm giống

I. Chọn địa điểm ương nuôi – Nơi có độ mặn cao, tương đối ổn định nằm trong khoảng từ 30 -35‰ ít bị ảnh hưởng của lũ, lụt. – Có nguồn nước trong sạch, nước lưu thông tốt, ít bị ảnh hưởng bởi chất thải công nghiệp, nông nghiệp và đô thị. – Là nơi kín gió, có độ sâu phù hợp cho việc xây dựng và...

Nuôi tôm hùm kết hợp nuôi tu hài

Nuôi tôm hùm kết hợp nuôi tu hài

Vài năm trở lại đây, nhiều người dân ở TX Sông Cầu đã mạnh dạn đầu tư phát triển nghề nuôi tu hài thương phẩm bằng lồng, khay treo dưới các bè nuôi tôm hùm, mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Hình thức này có ưu điểm là không phải tốn chi phí đầu tư làm bè riêng, chỉ cần gia cố bè nuôi tôm hùm...

Bệnh vỏ tôm hùm

Bệnh vỏ tôm hùm

Vì mới đây ở các bờ biển khai thác tôm hùm nổi tiếng ở Hoa Kỳ, vùng Tân Anh Quốc – New England miền Đông Bắc Mỹ, người ta đã phát hiện một loại bệnh làm thối vỏ tôm hùm, có thể giết chết 30% tôm hùm đánh bắt nơi này. Nguyên nhân gây bệnh và cách nào bệnh lan tràn vẫn còn bí mật, tuy đã có...

Đặc điểm sinh học của tôm hùm

Đặc điểm sinh học của tôm hùm

Với sự phong phú về thành phần giống loài, chúng tạo nên mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn và có vai trò thiết yếu trong hệ sinh thái của biển và đại dương. Ở Việt Nam, cho đến nay đã xác định được 9 loài thuộc họ tôm hùm gai (Palinuridae), 9 loài thuộc họ tôm mũ ni (Scyllaridae) và 4 loài thuộc họ Nephropidae. Trong...