Category: Kỹ thuật nuôi hải sản
Nuôi cua đồng đang là một nghề mới rất hấp dẫn người dân khi đem lại thu nhập khá cao. Nuôi cua đồng hiện đang là một nghề đem lại thu nhập cao cho người dân Cua sống hoang dã, rất ít bệnh tật nhưng khi đưa vào nuôi với mật độ cao hơn so với ngoài tự nhiên; cũng cần một số biện pháp kỹ thuật để...
Cua đồng là một trong những giống thủy sản có giá trị kinh tế cao, dễ nuôi và dễ tiêu thụ. Trước đây, sản lượng cua đồng trong tự nhiên rất lớn, tuy nhiên hiện nay loài vật này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do nguồn nước bị ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật, và các phương thức khai thác có tính hủy diệt....
Việc sử dụng con giống Cua bột sản xuất nhân tạo vào nuôi thương phẩm đã khắc phục được những nhược điểm của cua giống tự nhiên, có nhiều ưu việt. Ảnh: Ao nuôi Cua của hộ ông Lê Đình Trai- Tam Thăng, Tam Kỳ Để tận dụng tối đa diện tích để nuôi trồng thủy sản nước lợ, đa dạng hóa đối tượng nuôi và hạn chế...
Trong những năm qua, mô hình nuôi cua thương phẩm từ cua bột phát triển khá hiệu quả tại tỉnh Quảng Nam (thành phố Hội An, huyện Núi Thành), các vùng nuôi thủy sản nước lợ tại tỉnh ta từ nay có thể nuôi luân canh 01 vụ tôm, 01 vụ cua nhằm góp phần tái tạo và bảo vệ môi trường sinh thái. Cua bột có thể...
1. Chuẩn bị nước thả ấu trùng (nauplius) Nước được cấp trước khi thả ấu trùng 1 ngày, khoảng 1/2 dung tích bể. 2. Mật độ từ 90 – 130 ấu trùng/lít 3. Thuần hóa, xử lý và thả ấu trùng Cân bằng các yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ muối…) giữa nơi SX và trại ương trước khi thả ấu trùng tôm. Xử lý: Tắm ấu...
Tôm he Nhật Bản (Penaeus japonicus) tên địa phương là Kuruma ebi, được đánh giá cao ở Nhật Bản và được coi là “Vua của các món ăn hải sản”. Chúng được bán rất đắt ở các nhà hàng thời thợng và thường có mặt ở các bữa tiệc linh đình trọng thể. Việc nuôi và buôn bán loài này nhằm mục tiêu u tiên cho các thị...
Loài: Tôm He Nhật Bản (Thẻ bông)Tên khoa học: Penaeus (Marsupenaeus) japonicus Bate, 1888Tên tiếng Anh: Kuruma prawn 1. Đặc điểm hình thái: Chuỷ có hướng chúc xuống, đoạn nhọn cuối chuỷ hơi cong lên, bằng hoặc ngắn hơn râu I, mép trên có 8 – 11 răng, phần nhọn không có răng, mép dưới có 1 – 2 răng. Gờ sau chuỷ dài đến mép sau vỏ...
Tôm he Nhật Bản là một đối tượng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, được thị trường trong và ngoài nước rất ưa chuộng. Ưu điểm của đối tượng này là có thể sống và phát triển tốt ở mùa thu đông (nhiệt độ thấp và độ muối cao). Đặc điểm sinh học Tôm he Nhật Bản (Penaeus japonicus), nằm trong giống Penaeus, họ tôm he,...
Nhiễm trùng vi khuẩn trên tôm he chủ yếu do tôm bị stress vì các tổn thương do điều kiện môi trường kém hoặc do hóa chất. Sự thâm canh hóa trong nuôi tôm làm tôm dễ bị stress kết quả tôm dễ bị nhiễm bệnh. Bệnh vi khuẩn Vibriosis: Bệnh vi khuẩn phổ biến trên tôm he gồm bệnh mòng biển, bệnh phát sáng, bệnh nhiễm trùng...