Category: Kỹ thuật nuôi hải sản
3. Chăm sóc, quản lý Khi nuôi sò huyết kết hợp, cần san thưa định kỳ 2 – 3 tháng/lần để tạo môi trường cho sò huyết sinh trưởng và phát triển tốt. Trong quá trình nuôi, hạn chế việc sử dụng hóa chất. Tuy nhiên, vào những ngày mưa lớn kéo dài, nên bón vôi CaCO3 liều lượng 10 – 15 kg/1.000 m3. Kiểm tra các yếu...
1. Chuẩn bị ao nuôi Cải tạo đáy ao: Trước mỗi vụ nuôi, người dân tập trung cải tạo ao vào thời điểm từ tháng 9 – 10 dương lịch, thời gian cải tạo 15 – 30 ngày. Sau đó, tiến hành bón vôi CaCO3 từ 100 – 150 kg/ha, đảm bảo ao nuôi duy trì mực nước trên trảng 0,4 – 0,6 m, mương bao có độ...
Thả giống vào nuôi Ngoài tự nhiên sò đẻ vào tháng 7(hoặc tháng 8) đến tháng 11 âm lịch. Từ 5 đến 6 tháng thì có sò con. Theo kinh nghiệm của ngư dân ,sau khi bằng mắt thường thấy sò, thì từ 10-15 ngày sau đó sẽ vớt được sò con về nuôi. Có hai thời điểm vớt sò con, lúc thủy triều xuống lộ mặt bãi...
Xây dựng bãi nuôi: – Nuôi đơn giản: Tiến hành đóng cột mốc ở 4 góc làm ranh giới quản lý. Dùng đăng tre hoặc lưới căng xung quanh bãi thành rào chắn không cho sinh vật có hại xâm nhập vào bãi nuôi. Sau đó, dùng cây gỗ chắc chịu được nước đường kính 10-15cm, dài 1,5-2m làm thành cọc đóng thành hàng xung quanh bãi, mỗi...
Những lưu ý khi nuôi sò huyết 1. Giới thiệu về sò huyết Sò huyết là loại động vật biển có giá trị dinh dưỡng cao, đang có thị trường tiêu thụ rộng lớn. Nuôi sò huyết đầu tư ít vốn, không phải cho ăn, chỉ cần bỏ công quản lý lại thu nhập cao gấp 5-10 lần vốn đầu tư, do đó được nhiều nơi phát triển....
1. Cách thức nuôi và xây đầm Phương pháp nuôi sò huyết tại Trung Quốc chủ yếu có 2 loại: Nuôi ruộng và nuôi đầm. Loại thứ nhất là nuôi trong vùng lầy không ngập nước, hình thức nuôi này có thể tiến hành trên diện rộng. Nhưng phương pháp nuôi ruộng có mặt hạn chế là sò sinh trưởng chậm, sản lượng thu được không cao. Cách...
Sò con được ương nuôi trong bể. Đáy bể lót một lớp vật bám mỏng để ấu trùng cho chỗ bám. Vật bám lấy từ lớp bùn ở bãi cao triều (thường độ sâu 3cm là tốt nhất) trộn với một ít bột vỏ sò. + Cách 5-6 ngày thay một lượt vật bám. Mật độ ấu trùng 20con/cm2. Tốc độ lớn của sò con từ 220-240mm, sau...
3. San sò giống và đề phòng sự cuốn trôi Trong quá trình nuôi dưỡng, phải tiến hành san thưa sò giống. Lần đầu tiên là khi sò giống mới được khai thác. Sau khi rửa sạch, sẽ lại chia nhỏ số lượng để thả nuôi trở lại. Làm sạch thực chất là hình thức tập luyện cho sò giống thích ứng với hoàn cảnh sống mới, hơn...
Quá trình ươm sò giống từ giai đoạn sò cát đến khi trở thành sò đậu. Sò cát là khái niệm chỉ sò giống mới khai thác trong tự nhiên hoặc ấu trùng sò mới nuôi được 2 – 3 tháng, trung bình dài 0,2 – 0,3 cm. Một kg tương đương với 20.000 – 60.000 con. Sò đậu có hai loại, thứ nhất là sò cát sau...