Category: Kỹ thuật nuôi tôm hùm

Dùng dung dịch điện hoạt hóa để “cứu” tôm hùm bệnh

Dùng dung dịch điện hoạt hóa để “cứu” tôm hùm bệnh

Cứ 1 lít dung dịch Anolyte (nước muối loãng 5 phần ngàn) được pha với 20 lít nước biển để tắm cho tôm hùm bệnh trong vòng 5 phút; 1 lít Annolyte pha với 3 lít nước biển ngâm thức ăn tôm trong vòng 5 phút. Bước đầu tôm hùm bệnh điều trị dụng dịch Anolyte có dấu hiệu phục hồi sức khỏe, nhiều con khỏi bệnh. Phương...

Phòng chống bệnh tôm hùm

Phòng chống bệnh tôm hùm

Tôm Hùm là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao. Từ năm 1992, một số loài tôm Hùm như tôm Hùm bông (Panulirus ornatus), tôm Hùm sỏi (Panulirus longipes); tôm Hùm đá (Panulirus stimpsoni), tôm Hùm xanh (Panulirus hormarus) và tôm Hùm sen (Panulirus versicolor) được ngươi dân các tỉnh miền Trung bắt giống từ tự nhiên nuôi thành cỡ thương phẩm. Nghề nuôi tôm hùm...

Nuôi kết hợp tôm hùm với bào ngư và xẹm xanh

Nuôi kết hợp tôm hùm với bào ngư và xẹm xanh

Ý tưởng nuôi kết hợp được nhiều nhà khoa học đề cập đến như nuôi khép kín gồm cá, vẹm, rong biển. Chất thải của cá làm gia tăng nguồn dinh dưỡng trong thuỷ vực tạo điều kiện cho tảo biển phát triển. Tảo làm thức ăn cho vẹm, phân thải của vẹm lại bổ sung dinh dưỡng cho rong biển. Vẹm được chế biến thành thức ăn...

Tảo độc lại xuất hiện ở một số vùng nuôi tôm hùm

Tảo độc lại xuất hiện ở một số vùng nuôi tôm hùm

Loài tảo độc Nitzschia sp xuất hiện tại các vùng nuôi ở TX Sông Cầu gồm phường Xuân Thành với mật độ 24.000tb/lít, xã Xuân Phương với mật độ 270.000tb/lít. Loài tảo độc Chaetoceros sp xuất hiện tại xã Xuân Phương với mật độ 67.500tb/lít và tại xã An Hòa (huyện Tuy An) với mật độ 3.750tb/lít. Nguồn nước cấp cho vùng nuôi tôm nước lợ ở xã...

Kỹ thuật khai thác và vận chuyển Tôm Hùm Giống

Kỹ thuật khai thác và vận chuyển Tôm Hùm Giống

1/ Khai thác bằng lưới Ngư cụ khai thác là lưới trủ: + Mắt lưới có kích cỡ 5mm (2a =5mm). + Kích thước lưới phụ thuộc vào quy mô khai thác+ Ðộ dài lưới dao động khoảng 100 – 150m, độ cao 4 – 6m. + Các hoạt động khai thác được tiến hành vào ban đêm .+Sử dụng ánh sáng đèn neon có cường độ khoảng...

Quy trình nuôi tôm hùm bông trong bể – Phần 1

Quy trình nuôi tôm hùm bông trong bể – Phần 1

Nuôi tôm hùm bông trong bể là mô hình nuôi tiên tiến, năng suất có thể đạt 5 kg/m2, tỷ lệ sống trên 80% và có thể kiểm soát được các bệnh nguy hiểm gây chết hàng loạt, như bệnh sữa, đỏ thân, hoại tử. Chọn địa điểm nuôi Địa điểm nuôi đảm bảo chủ động được nguồn nước biển để nuôi nuôi tôm hùm bông phải có...

Quy trình nuôi tôm hùm bông trong bể – Phần 2 (Phần cuối)

Quy trình nuôi tôm hùm bông trong bể – Phần 2 (Phần cuối)

Chọn giống và mật độ thả tôm Chọn mua tôm giống nơi gần nhất với trại nuôi và thả tôm hùm giống có cùng ngày tuổi (cùng giai đoạn phát triển). Vận chuyển tôm hùm giống từ nơi mua về cở sở nuôi bằng phương pháp vận chuyển hở có sục khí, sử dụng thùng xốp kích thước 0,4 m x 0,4 m x 0,6 m để vận...

Phương pháp mới dựa trên PCR để phát hiện bệnh tôm

Phương pháp mới dựa trên PCR để phát hiện bệnh tôm

Tiến sĩ Lo cũng tuyên bố rằng, phương pháp trên đã được đưa vào thử nghiệm công khai, chắc chắn sẽ là tin tức sốt dẻo cho các nhà nghiên cứu tôm trên thế giới, vì nó sẽ giúp kiểm soát sự bùng phát của căn bệnh này Nhóm của Tiến sĩ Lo đã phối hợp với Tiến sĩ Flegel từ Đại học Mahidol trong vài tháng qua...

Phú Yên: Mô hình nuôi tôm hùm bằng chế phẩm sinh học

Phú Yên: Mô hình nuôi tôm hùm bằng chế phẩm sinh học

Phú Yên có điều kiện địa hình phù hợp là nơi sinh sản, sinh trưởng của nhiều loài hải sản quý, trong đó đáng chú ý nguồn lợi tôm hùm giống xuất hiện rộ hằng năm ở ven đầm Cù Mông, vịnh Xuân Đài (thị xã Sông Cầu), đầm Ô Loan (huyện Tuy An), vịnh Vũng Rô (huyện Đông Hòa) từ tháng 10 âm lịch năm trước đến...