Category: Kỹ thuật trồng rau gia vị

Trồng Ớt Chìa Vôi

Trồng Ớt Chìa Vôi

Trong khuôn khổ dự án: “Nâng cao năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu cho cộng đồng tỉnh Quảng Trị”, Trung tâm Phát triển nông thôn miền Trung phối hợp với Sở Nông nghiệp&Phát triển nông thôn đã hỗ trợ người dân Hải Quế, huyện Hải Lăng xây dựng “Mô hình trồng ớt chìa vôi trên đất cát theo hướng canh tác bền vững và phòng...

Bệnh Đốm Trắng Lá

Bệnh Đốm Trắng Lá

TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh gây hại chủ yếu trên lá bánh tẻ đến lá già. Vết bệnh lúc đầu nhỏ có màu xanh đậm, sau đó vết bệnh lớn dần vết bệnh có màu trắng, viền màu nâu đậm. Bệnh nặng làm cho lá rụng sớm, giảm năng suất, trái nhỏ. Bệnh ít hoặc không tấn công trên trái. TÁC NHÂN GÂY BỆNH Do nấm Cercospora capsici gây...

Bệnh Thối Đọt Non Hại Ớt

Bệnh Thối Đọt Non Hại Ớt

TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh thường gây hại nặng trong mùa mưa hoặc gặp khi thời tíêt ẩm có nhiệt độ khá cao. Bệnh thường gây hại trên hoa, chồi hoa, hoặc các nhánh non của cây. Mô cây nơi bị nhiễm bệnh co màu nâu đen đến đen, và nấm lan nhanh xuống phần dưới, làm phần đọt bị chết và thối mềm ra. Trong điều kiện ẩm...

Bệnh Khảm Hại Ớt

Bệnh Khảm Hại Ớt

TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh thường gây hại ở giai đoạn cây ra hoa kết trái trở về sau, bệnh gây hại nặng trong mùa nắng nóng và nhẹ trong mùa mưa. Bệnh thường làm lá đọt nhỏ, xoắn lại, lá không phát triển, lóng ngắn, cây trở nên giòn dễ gãy. Bệnh nặng cây còi cọc, hoa bị vàng nhỏ và rụng, cây rất ít trái, trái nhỏ...

Bệnh Mốc Xám Hại Ớt

Bệnh Mốc Xám Hại Ớt

TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh thường gây hại trên trái, nhất là trái non của ớt, dưa leo và mướp. Trái thường bị thối từ chớp trái thối lên, trên vùng thối, bào tử nấm tạo thành lớp mốc xám. Trái bị thối khô tóp lại. TÁC NHÂN GÂY BỆNH Tác nhân gây bệnh: Bệnh do nấm Botrytis cinerea Persoon. Bào tử lây lan theo gió, mưa. Bệnh phát...

Kỹ Thuật Trồng Ớt Big Hot P22

Kỹ Thuật Trồng Ớt Big Hot P22

Đặc tính nông học – Là giống ớt lai F1 có khả năng sinh trưởng, phát triển khoẻ, chiều cao cây từ 0,5 – 0,7 m. Thời gian từ trồng đến thu hoạch 80 – 90 ngày, thời gian thu hoạch kéo dài từ 30 – 40 ngày (tuỳ theo chế độ chăm sóc).- Chống chịu tốt bệnh thán thư, bệnh chết rạp cây con. – Có khả...

Trị Bệnh Thối Trái Ớt Dùng Thuốc Gì

Trị Bệnh Thối Trái Ớt Dùng Thuốc Gì

Ở nước ta, nông dân trồng nhiều giống ớt, trong đó, phổ biến nhất là giống ớt sừng trâu (trái dài) và giống ớt chỉ thiên (trái nhỏ). Tuy nhiên, giống ớt chỉ thiên ít bị bệnh thối trái (nổ trái) do nấm: Colletotrichum spp, như ớt sừng trâu Bệnh thán thư lây lan mạnh vào mùa mưa, vì bào tử của nấm từ cây bệnh nhờ nước...

Một Số Bệnh Hại Trên Cây Ớt Và Biện Pháp Phòng Trừ

Một Số Bệnh Hại Trên Cây Ớt Và Biện Pháp Phòng Trừ

1. Héo rũ gốc mốc trắng – Tác nhân gây bệnh: Do nấm Sclerotium rolfsii. – Triệu chứng bệnh: Triệu chứng điển hình của bệnh được thể hiện rõ nhất từ khi cây ra hoa – hình thành quả – thu hoạch. Nấm xâm nhiễm vào phần thân cây sát mặt đất, vết bệnh lúc đầu nhỏ màu nâu tươi hơi lõm, về sau vết bệnh lan rộng...

GIEO ƯƠM GIỐNG ỚT

GIEO ƯƠM GIỐNG ỚT

Trồng ớt không khó, nhưng để giảm bớt công sức, chi phí để tăng thêm lợi nhuận thì không phải ai cũng dễ làm được. Thực tế cho thấy nhiều chủ ruộng (nhất là những người mới vào nghề) còn tỏ ra khá lúng túng ở một số khâu kỹ thuật, trong đó có khâu sản xuất cây giống. Do chưa có kinh nghiệm, nhiều người đã gieo...