Category: Kỹ thuật trồng khoai mỡ

Kỹ Thuật Trồng Khoai Từ, Khoai Mỡ

Kỹ Thuật Trồng Khoai Từ, Khoai Mỡ

(Nguồn:  NXB Nông nghiệp, 2002) Từ, vạc là hai loài cây có củ thuộc họ củ nâu (Dioscoreaceae). Tại Việt Nam, từ, vạc có ở khắp nơi, nhưng tập trung nhiều nhất là ở vùng trung du và bán sơn địa. – Từ, vạc dễ sống, trồng được trên mọi loại đất, chịu hạn tốt. – ít bị sâu bệnh. – Ngoài công dụng là cây lương thực,...

Kỹ Thuật Trồng Khoai Tây Thương Phẩm

Kỹ Thuật Trồng Khoai Tây Thương Phẩm

Khoai tây là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao vì vậy, khoai tây là cây lương thực chủ yếu của nhiều nước trên thế giới. Ở nước ta, khoai tây là cây vụ đông quan trọng trong công thức luân canh Lúa Xuân – Lúa mùa sớm – Khoai tây. Dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu đến bà con kỹ thuật trồng khoai tây...

Trồng Khoai Mỡ Làm Giầu Trên Đất Đồng Tháp Mười

Trồng Khoai Mỡ Làm Giầu Trên Đất Đồng Tháp Mười

Về lập nghiệp ở vùng Ngã năm Bắc Đông, xã Tân Hoà Đông, huyện Tân Phước, Tiền Giang, ông Nguyễn Văn Phước mua 3.000 m2 đất hoang nơi đồng phèn và lau sậy, ước mong tạo lập cuộc sống mới. Qua bàn tay cần cù, ông cải tạo mảnh đất bằng phẳng để trồng khoai mỡ. Đây được xem là một trong những mô hình đạt hiệu quả...

Mô Hình Luân Canh Cây Khoai Mỡ

Mô Hình Luân Canh Cây Khoai Mỡ

Trồng lúa vụ Đông Xuân, sau đó xuống khoai mỡ, hoặc lúa Đông Xuân – khoai mỡ – tranh thủ vụ củ cải trắng là cơ cấu cây trồng được nông dân các ấp: Long Hòa 2, Long Hòa 1 và Long Phước của xã Long Mỹ, huyện Mang Thít xây dựng thực hiện hàng năm trên đất lúa. Diện tích trồng tuy không nhiều (trên dưới 15...

Cách Trồng Khoai Môn, Khoai Sọ

Cách Trồng Khoai Môn, Khoai Sọ

– Giống: Khoai môn có nhiều giống, chủ yếu được phân làm 2 nhóm chính: Nhóm khoai sọ (Colocasia antiquorum) và nhóm khoai môn (Cocasia esculenta). Củ cái khoai sọ nhỏ nhưng nhiều củ con, chất lượng tốt, ăn ngon, bở, nhiều tinh bột nên thường trồng để ăn tươi hoặc nấu canh, làm các món hầm rất được ưa chuộng, không phù hợp cho xuất tươi hoặc...

Kỹ Thuật Trồng Khoai Sọ Đồi

Kỹ Thuật Trồng Khoai Sọ Đồi

Khoai sọ đồi còn được gọi là khoai sọ núi hay khoai môn. Khoai sọ là cây lương thực – thực phẩm có giá trị kinh tế cao, cho thu nhập ổn định và cao hơn so với trồng lúa nương. Năng suất bình quân 5-6 tấn/ha, nơi đất tốt đạt 12-13 tấn/ha. Thường được trồng ở các tỉnh miền núi, có tác dụng bảo vệ đất chống...

Kỹ Thuật Trồng Khoai Từ – Khoai Vạc

Kỹ Thuật Trồng Khoai Từ – Khoai Vạc

Từ, vạc là hai loài cây có củ thuộc họ củ nâu (Dioscoreaceae). Tại Việt Nam, từ, vạc có ở khắp nơi, nhưng tập trung nhiều nhất là ở vùng trung du và bán sơn địa. – Từ, vạc dễ sống, trồng được trên mọi loại đất, chịu hạn tốt. – ít bị sâu bệnh. – Ngoài công dụng là cây lương thực, thực phẩm còn được xuất...

Nên Trồng Những Giống Khoai Tây Nào?

Nên Trồng Những Giống Khoai Tây Nào?

Kết hợp với kết quả nghiên cứu, lai tạo, chọn lọc từ các giống khoai tây nhập nội và trong nước trong nhiều năm qua của các nhà khoa học, của các viện, các trường và các cơ sở nhân giống, cùng với kết quả bước đầu của mình, dự án ” Khoai tây Việt-Đức “ giai đoạn 1 đã giới thiệu một số giống khoai tây thịnh...

Kỹ Thuật Đặt Khoai Tây Giống

Kỹ Thuật Đặt Khoai Tây Giống

Khoai tây là loại cây có thể trồng trên nhiều loại đất. Sau mưa lũ, có thể trồng khoai tây trên chân đất đồng cao hoặc đồng trũng nhưng phải có điều kiện tưới tiêu nước chủ động. Tranh thủ nước rút, đất đạt độ ẩm phù hợp (75-80%), bóp đất đã tơi nên trồng khoai tây ngay. Đất phải được cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại,...