Category: Kỹ thuật trồng cây lương thực

Phòng Chống Bệnh Chổi Rồng Trên Cây Sắn

Phòng Chống Bệnh Chổi Rồng Trên Cây Sắn

Niên vụ sắn 2011 – 2012, Phú Yên đã trồng gần 18.000 ha, nhiều nhất từ trước đến nay. Trong đó đã thu hoạch 13.000 ha với năng suất bình quân 17 tấn/ha. Tuy nhiên, hiện nay bệnh chổi rồng đang lây lan nhanh. Nếu không có biện pháp phòng trừ, nguy cơ bệnh chổi rồng bùng phát, sắn giảm năng suất là rất lớn.Bệnh lây lan nhanhTheo...

Kỹ Thuật Trồng Sắn Đạt Năng Suất Cao

Kỹ Thuật Trồng Sắn Đạt Năng Suất Cao

I. Chuẩn bị đất Trong sản xuất, cây sắn được trồng trên nhiều loại đất khác nhau như: đất rừng mới được khai thác, đất luân – xen canh với các loại cây công nghiệp, cây thực phẩm (cây họ đậu, lúa nước) và đất hoang hóa. Do nhu cầu để hình thành và phát triển rễ củ, cây sắn cần đất tơi xốp thông thoáng và không...

Trồng Sắn Trên Đất Dốc

Trồng Sắn Trên Đất Dốc

Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam đã tiến hành chọn tạo và nghiên cứu ra nhiều giống sắn mới phù hợp với điều kiện đất đai này như KM94, KM98-7, KM21-10 và KM21-12. Trong số các giống sắn trên, KM94 là giống đã được ứng dụng rộng rãi tại nhiều địa phương. KM94 có nguồn gốc từ tập đoàn giống nhập nội CIAT/Thái-lan, thân xanh, hơi cong, ngọn...

Bệnh “lạ” hại sắn lan nhanh, giá sắn nguyên liệu tăng vọt

Bệnh “lạ” hại sắn lan nhanh, giá sắn nguyên liệu tăng vọt

Theo thông tin từ Hiệp hội Sắn Việt Nam, giá sắn (mì) nguyên liệu đang tăng mạnh tại tất cả các khu vực, trung bình cứ cách 1 – 2 ngày lại tăng một giá. Phun thuốc trừ virus gây bệnh theo khuyến cáo của cơ quan chức năng.  Theo đó, giá sắn lát, phơi khô ở Tây Ninh tuần này ở mức 3.950 đồng/kg so với mức...

“Ngon bổ rẻ” từ khoai mì

“Ngon bổ rẻ” từ khoai mì

Là một loại cây thân củ giàu tinh bột, khoai mì hay củ sắn (cassava) có thể cung cấp cho ngành chăn nuôi nhiều dạng nguyên liệu thức ăn giá trị dinh dưỡng cao nhưng giá rẻ. Khoai mì là nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi dinh dưỡng cao và giá rẻ     Ảnh: Ciat Khoai mì phát triển tốt ở môi trường đất đai khô cằn...

Sử dụng ong ký sinh để quản lý rệp sáp bột hồng hại sắn

Sử dụng ong ký sinh để quản lý rệp sáp bột hồng hại sắn

Quy trình là giải pháp kỹ thuật của Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam và Chi cục Bảo vệ thực vật Tây Ninh, với sự hỗ trợ của Tổ chức FAO (năm 2013), đã nhân nuôi và phóng thích thành công ong ký sinh (Anagyrus lopeizi), giúp nông dân trồng sắn (Manihot esculenta Crantz) tại các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng...

Quy trình kỹ thuật phòng trừ bệnh khảm lá sắn

Quy trình kỹ thuật phòng trừ bệnh khảm lá sắn

Quy trình kỹ thuật phòng trừ bệnh khảm lá sắn được áp dụng cho các cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật; các tổ chức, cá nhân trồng sắn trên lãnh thổ Việt Nam. Trong ảnh: Lá sắn bị bệnh khảm lá nặng I. NGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TRUYỀN BỆNH 1. Nguyên nhân gây bệnh Bệnh khảm lá sắn do virus...

Kinh nghiệm trồng sắn cho năng suất cao ở địa phương

Kinh nghiệm trồng sắn cho năng suất cao ở địa phương

Anh Nguyễn Đức Nhân ở xóm 5, ấp 4, xã Tiến Hưng (Đồng Xoài, Bình Phước) vui vẻ cho biết: vốn đầu tư cho 1 ha sắn khoảng 11,5 triệu đồng, sau 9 tháng đã cho thu hoạch với năng suất 50 tấn. Để sắn cho năng suất cao thì việc làm đất và chọn giống là rất quan trọng. Ảnh minh họa Trồng sắn năng suất cao...

Công nghệ mới giúp chế biến sắn hiệu quả và bền vững hơn

Công nghệ mới giúp chế biến sắn hiệu quả và bền vững hơn

Nghề sản xuất và chế biến sau thu hoạch sắn là hoạt động kinh tế lớn tại Đông Nam Á, Châu Phi và Châu Mỹ La-tinh. Ở nhiều nước, việc chế biến sắn được thực hiện tại các nhà máy quy mô vừa và nhỏ, hoạt động không hiệu quả. Các nhà máy này hoạt động kém hiệu quả, tiêu hao nhiều năng lượng, ảnh hưởng đến chi...