Category: Kỹ thuật trồng cây lương thực

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 1

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 1

CƠ SỞ KỸ THUẬT TĂNG NĂNG SUẤT LÚA 1/ Các thành phần năng suất lúa  Năng suất lúa được hình thành và chịu ảnh hưởng trực tiếp của 4 yếu tố, gọi là 4 thành phần năng suất lúa Năng suất lúa   =   Số bông/đơn vị diện tích  x  Số hạt/ bông  x   Tỉ lệ hạt chắc  x  Trọng lượng hạt  Các thành phần năng suất có liên...

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 2

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 2

CƠ SỞ KỸ THUẬT TĂNG NĂNG SUẤT LÚA 2/ Các biện pháp kỹ thuật tăng năng suất lúa 2.1 Số bông trên đơn vị diện tích  Số bông trên đơn vị diện tích được quyết định vào giai đọan sinh trưởng ban đầu của cây lúa (giai đoạn tăng trưởng), nhưng chủ yếu là giai đoạn từ khi cấy đến khoảng 10 ngày trước khi có chồi tối...

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 3

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 3

CƠ SỞ KỸ THUẬT TĂNG NĂNG SUẤT LÚA 3/ Những trở ngại chính làm giảm năng suất lúa trên đồng ruộng  Trong thực tế, khi môi trường canh tác càng ít được kiểm soát như mong muốn theo yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây lúa, năng suất lúa thường đạt được thấp hơn rất nhiều so với tiềm năng của nó. Gomez (1977) đã tổng...

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 4

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 4

KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA Chúng ta phân biệt hai trường hợp sạ và cấy. Trong điều kiện thâm canh tốt thì sạ và cấy đều có khả năng cho năng suất tương đương nhau. Tuy nhiên, với những giống lúa ngắn ngày (khoảng 100 ngày), nở bụi kém trong điều kiện thâm canh tốt, chủ động được nước, đất ít cỏ thì sạ có nhiều ưu điểm...

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 5

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 5

KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA 1/ Phương pháp sạ thẳng 1.1 Sạ ướt (sạ gát) • Chuẩn bị đất  – Vụ hè thu: Đất phải được cài ải để diệt cỏ, diệt mầm sâu bệnh và ngăn sự bốc phèn, bốc mặn lên tầng đất mặt. Khi mùa mưa đến, để cho nước mưa rửa bớt phèn mặn lôi đi. Đến khi mưa nhiều, nước mưa đọng lại...

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 6

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 6

KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA 1/ Phương pháp sạ thẳng 1.2 Sạ khô • Chuẩn bị đất  Đất phải được cày ải sau khi thu hoạch vụ lúa mùa hay đông xuân năm trước. Đến tháng 4, khi có được những cơn mưa đầu mùa, người ta tiến hành cày trở, lượm sạch cỏ rồi bừa cho đất tơi ra, cục đất to bằng nắm tay là vừa....

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 7

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 7

KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA 1/ Phương pháp sạ thẳng 1.3 Sạ ngầm • Chuẩn bị đất  Đối với sạ ngầm, do không có điều kiện tháo nước nên phải làm đất trong điều kiện ngập sâu, cần nhổ sạch cỏ, gốc ra, trục cho đất thật mềm để hạt lúa dễ bám vào đất, tránh bị nổi. Yêu cầu cần thiết là nước phải trong lại sau...

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 8

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 8

KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA 1/ Phương pháp sạ thẳng 1.4 Sạ chay • Chuẩn bị đất  Ngay sau khi thu hoạch lúa đông xuân, đất được phơi khô 5 – 7 ngày, xong rải rơm đều khắp ruộng, phơi khô rồi đốt. Sau đó cho nước vào ngập ruộng, giữ trong một ngày cho ngấm vào đất. Đất khô bị nước vào đột ngột sẽ hút nước...

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 9

Kỹ thuật canh tác lúa – Phần 9

KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA 1/ Phương pháp sạ thẳng 1.5 Sạ gởi  • Chuẩn bị đất  Đất được chuẩn bị tùy kiểu sạ ướt hay sạ khô.   • Chuẩn bị hạt giống  Cách chuẩn bị hạt giống như sạ uớt hoặc như sạ khô. Điều quan trọng là nên chọn giống lúa thích hợp để giảm sự cạnh tranh lẫn nhau khi sạ chung trên cùng một...