Category: Kỹ thuật trồng cây lương thực

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 7

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 7

3. DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA CÂY LÚA  3.4. Chất Kali (K)  Kali còn gọi là bồ tạt (potassium), kali giúp cho quá trình vận chuyển và tổng hợp các chất trong cây, duy trì sức trương của tế bào, giúp cây cứng cáp, tăng khả năng chống sâu bệnh, chống ngã đổ, chịu hạn và lạnh khỏe hơn, tăng số hạt chắc trên bông và làm hạt no...

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 8

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 8

3. DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA CÂY LÚA  3.5. Chất Silic (Si)  Cây lúa hấp thụ Silic nhiều hơn bất kỳ chất dinh dưỡng nào (từ 890 đến -1018 kg/ha/vụ). Trong cây, Silic tập trung chủ yếu trong thân lá (khoảng 60%), 1 phần trên bông (khoảng 20%).  Hình 4.7. Sơ đồ tế bào biểu bì của lá lúa với vai trò của Silic (Yoshida, 1965)  Silic có vai...

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 1

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 1

Cây lúa thuộc loại Hòa thảo (Graminae), tộc Oryzae, loài Oryza. Trong đó, Oryza sativa L. là tên của lúa trồng phổ biến nhất hiện nay. Hiểu rõ cấu tạo và đặc tính sinh trưởng của các bộ phận cây lúa ta mới có thể có những biện pháp kỹ thuật thích hợp, điều khiển sự sinh trưởng của cây lúa trong từng giai đoạn để đạt năng...

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 2

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 2

2. HẠT LÚA VÀ SỰ NẨY MẦM 2.1. Hạt lúa: (đúng hơn là trái lúa) gồm có: phần vỏ lúa và hạt gạo (Hình 5.6). 2.1.1. Vỏ lúa: vỏ lúa gồm 2 vỏ trấu ghép lại (trấu lớn và trấu nhỏ). Ở gốc 2 vỏ trấu chổ gắn vào đế hoa có mang hai tiểu dĩnh. Phần vỏ chiếm khoảng 20% trọng lượng hạt lúa. Hình 5.6. Cấu...

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 3

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 3

3. MẦM LÚA VÀ MẠ NON  Lúa là cây đơn tử diệp. Khi hạt nẩy mầm thì rễ mầm (radicle) xuất hiện trước, sau đó đến thân mầm (coleoptile). Thân mầm được bao bọc bởi một lá bao mầm (diệp tiêu), dài khoảng 1 cm. Kế đó, lá đầu tiên xuất hiện, có cấu tạo giống như một lá bình thường nhưng chưa có phiến lá, gọi là...

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 4

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 4

5. THÂN LÚA  Thân lúa (stem) gồm những mắt và lóng nối tiếp nhau, Lóng là phần thân rỗng ở giữa 2 mắt và thường được bẹ lá ôm chặt. Thông thường các lóng bên dưới ít phát triển nên các mắt rất khít nhau, chỉ có khoảng 3-8 lóng trên cùng bắt đầu vươn dài khi lúa có đòng đòng (2-35 cm). Thiết diện của lóng có...

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 5

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 5

6. LÁ LÚA  Lúa là cây đơn tử diệp (1 lá mầm). Lá lúa mọc đối ở 2 bên thân lúa, lá ra sau nằm về phía đối diện với lá trước đó. Lá trên cùng (lá cuối cùng trước khi trổ bông) gọi là lá cờ hay lá đòng. Lá lúa gồm phiến lá, cổ lá và bẹ lá. 6.1. Phiến lá  Phiến lá (leaf blade) là...

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 6

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 6

7. BÔNG LÚA  Bông lúa (panicle) là cả một phát hoa bao gồm nhiều nhánh gié có mang hoa (spikelet). 7.1. Hình thái và cấu tạo: (Hình 5.21)  Sau khi ra đủ số lá nhất định thì cây lúa sẽ trổ bông. Bông lúa là loại phát hoa chùm gồm một trục chính mang nhiều nhánh gié bậc nhất, bậc hai và đôi khi có nhánh gié bậc...

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 7

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 7

8. HOA LÚA  8.1 Hình thái và cấu tạo   Hạt lúa khi chưa thụ phấn, thụ tinh thì gọi là hoa lúa (spikelet). Hoa lúa thuộc loại dĩnh hoa, gồm trấu lớn (dưới), trấu nhỏ (trên) tương ứng với dĩnh dưới và dĩnh trên, một bộ nhụy cái, một bộ nhị đực (hoa lưỡng tính tự thụ). Bộ nhụy cái gồm một bầu noãn và vòi nhụy chẻ...