Category: Kỹ thuật trồng cây lương thực

Đặc điểm sinh thái của cây lúa – Phần 4

Đặc điểm sinh thái của cây lúa – Phần 4

ĐIỀU KIỆN ĐẤT ĐAI  1. Yêu cầu đất đai  Nói chung, đất trồng lúa cần giàu dinh dưỡng, nhiều hữu cơ, tơi xốp, thoáng khí, khả năng giữ nước, giữ phân tốt, tầng canh tác dầy để bộ rễ ăn sâu, bám chặt vào đất và huy động nhiều dinh dưỡng nuôi cây. Loại đất thịt hay đất thịt pha sét, ít chua hoặc trung tính (pH =...

Đặc điểm sinh thái của cây lúa – Phần 5

Đặc điểm sinh thái của cây lúa – Phần 5

THỜI VỤ – VÙNG TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1. Canh tác lúa cổ truyền Như đã đề cập ở trên, Đồng Bằng Sông Cửu Long với tính chất đất đai, địa hình phức tạp, chế độ nước khác nhau đã hình thành những vùng trồng lúa khác nhau 1.1 Vùng lúa nổi  Theo số liệu thống kê 1984, ở ĐBSCL, diện tích lúa nổi...

Đặc điểm sinh thái của cây lúa – Phần 6

Đặc điểm sinh thái của cây lúa – Phần 6

THỜI VỤ – VÙNG TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2. Các hệ thống canh tác trên đất lúa hiện nay  Các giống lúa mới, cao sản ngắn ngày, không quang cảm, có thể trồng được bất cứ vụ nào trong năm và trồng được nhiều vụ một năm nếu bảo đảm được vấn đề tưới tiêu tốt. Từ khi các giống lúa mới được phổ...

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 1

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 1

1. TÍNH MIÊN TRẠNG CỦA HẠT LÚA 1.1 Nguyên nhân  Miên trạng hay hưu miên là trạng thái sống chậm (ngủ nghỉ) của hạt lúa sau khi thu hoạch một thời gian một thời gian nhất định. Miên trạng được định nghĩa, một cách tổng quát, là hiện tượng mà hạt còn sống vẫn không nẩy mầm hoặc nẩy mầm rất chậm, ngay cả khi được đặt trong...

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 2

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 2

2. QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP   2.1 Quang hợp   Quang hợp là hoạt động tổng hợp chất hữu cơ của cây xanh từ CO2 và nước H2O nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời. Hiện tượng này xảy ra ở các phần có màu xanh của cây, chủ yếu là ở lá nên gọi là diệp lục. Đây là quá trình hấp thụ và chuyển quang năng thành...

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 3

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 3

2. QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP   2.2. Hô hấp  Hô hấp là quá trình oxid hóa, phân giải các chất hữu cơ để cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cây trồng: duy trì và phát triển. Đây là quá trình sử dụng các chất hữu cơ tạo ra từ quang hợp để cung cấp năng lượng và các hợp chất hữu cơ cần thiết cho...

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 4

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 4

3. DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA CÂY LÚA  3.1. Đất ngập nước và dinh dưỡng khoáng của cây lúa  Đất ngập nước tạo ra một môi trường đồng đều cho cây lúa sinh trưởng và hút chất dinh dưỡng. Trong dất ngập nước, rễ lúa thường thiếu oxy và quá trình khử oxy xảy ra hàng loạt, việc trao đổi khí giữa đất và không khí bị cản trở....

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 5

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 5

3. DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA CÂY LÚA  3.2. Chất đạm: (N)  Đạm là chất tạo hình cây lúa, là thành phần chủ yếu của protein và chất diệp lục làm cho lá xanh tốt, gia tăng chiều cao cây, số chồi và kích thước lá thân. Do đó, dựa vào màu sắc và kích thước lá, chiều cao và khả năng nở bụi của cây lúa, người ta...

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 6

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 6

3. DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA CÂY LÚA  3.3. Chất lân (P)  Lân là chất sinh năng (tạo năng lượng), là thành phần của ATP, NADP…. Thúc đẩy việc sử dụng và tổng hợp chất đạm trong cây, kích thích rễ phát triển, giúp cây lúa mau lại sức sau khi cấy, nở bụi mạnh, kết nhiều hạt chắc, tăng phẩm chất gạo, giúp lúa chín sớm và tập...