Category: Kỹ thuật trồng cây lương thực

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Bảo Quản

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Bảo Quản

Nhằm giúp bà con nông dân khắc phục những tình trạng như: nấm mốc, lên men, nhiễm sâu mọt, tự bốc nóng…của hạt thóc sau thu hoạch, đảm bảo chất lượng của thóc không bị giảm, giữ được hàm lượng các chất dinh dưỡng và giá trị thương phẩm cũng như đáp ứng yêu cầu sức khỏe cho người và vật nuôi, chúng tôi xin giới thiệu các...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Bón Phân

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Bón Phân

Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali. Ở giai đoạn để nhánh (22-25 NSS) và làm đòng (42-45 NSS), sử dụng bảng so màu lá để điều chỉnh lượng phân đạm cần bón. Loại phân sử dụng và lượng phân bón từng loại cho từng giai đoạn sinh trưởng của lúa được khuyến cáo như trong bảng ở phần cuối của Quy trình.Loại phân, liều lượng...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Chọn Lựa Giống Lúa

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Chọn Lựa Giống Lúa

Giống là một trong những yếu tố quyết định đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa. Sử dụng các giống có thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày, năng suất cao, chống chịu với một số sâu bệnh chính và có phẩm chất gạo tốt đủ tiêu chuẩn xuất khẩu như OM1490, OMCS2000, IR64, MTL250, VD95-20, AS996, OM3536, Lúa thơm, v.v.Sử dụng hạt giống đạt...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Biện Pháp Gieo Sạ

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Biện Pháp Gieo Sạ

Chuẩn bị hạt giống * Làm sạch hạt lúa trước khi ngâm ủ bằng cách ngâm hạt trong nước muối 15% trong thời gian 5-10 phút, loại bỏ hạt lép lửng và lẫn tạp.* Sau đó, cho vào bao ngâm trong nước sạch 30 giờ.* Rửa bằng nước sạch, để ráo nước, ủ trong 24 giờ đảm bảo hạt vừa nhú mầm. * Xử lý hạt giống trước khi...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Chuẩn Bị Đất Trồng

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Chuẩn Bị Đất Trồng

Đối với vụ Đông xuân: Dọn sạch cỏ.Trục đánh bùn và san bằng mặt ruộng bằng máy cày bánh lồng có trang kèm theo.Đối với vụ Hè thu: Cày đất bằng máy với độ sâu từ 15-20 cm.Phơi ải trong thời gian 1 tháng.Bừa, trục và san bằng mặt ruộng bằng máy kéo bánh lồng có công cụ trang phẳng mặt ruộng kèm theo.Sử dụng máy kéo liên...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Phòng Trừ Sâu Hại

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Phòng Trừ Sâu Hại

Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) bao gồm:  Bắt bướm hay rầy trưởng thành bằng vợt hay bẫy đèn, ngắt ổ trứng các loại sâu và các lá có mang sâu.Duy trì và bảo vệ các sinh vật có ích như ếch nhái, nhện, bọ rùa, dế nhảy, muỗm muỗm, bọ xít mù xanh, bọ xít nước, kiến ba khoang, ong mắt đỏ, ong kén...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Phòng Trừ Cỏ Dại

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Phòng Trừ Cỏ Dại

– Cỏ dại làm giảm năng suất lúa và phẩm chất hạt gạo. Ðối tượng phòng trừ thường gặp là cỏ gạo (lồng vực), lác mỡ (cỏ cháo), cỏ đuôi phụng, cỏ xà bông, cỏ chác, cỏ năng, lác rận – Ngăn ngừa cỏ phát triển bằng cách sử dụng giống lúa không lẫn cỏ, làm đất kỹ, san bằng mặt ruộng, giữ nước không để khô hạn.–...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Phòng Trừ Chuột

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Phòng Trừ Chuột

Phối hợp nhiều biện pháp cùng 1 lúc: Thời vụ tập trung, vệ sinh đồng ruộng, đặt bẫy, đào hang, bỏ khí đá vào hang, bơm nước vào hang, dùng chó săn bắt. Đánh bả chuột: dùng lúa mộng hay thức ăn gia súc làm mồi trộn với thuốc Fokeba 5%  hay  Zinphos 20 % với tỉ lệ 1/50, nên đặt nhiều đợt, cách nhau 4-5 đêm, giá...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Quản Lí Nước

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Quản Lí Nước

Giai đoạn cây con (0-7 NSG): rút cạn nước trước khi sạ và giữ khô mặt ruộng trong vòng 3 ngày sau khi sạ, ngày thứ 4 cho nước láng mặt ruộng 1 ngày sau đó rút cạn để đảm bảo đủ ẩm bề mặt ruộng. Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng (7-42 NSG): Sau khi sạ được 7-10 ngày, bắt đầu cho nước từ từ vào ruộng...