Category: Kỹ thuật trồng cây lương thực

Kỹ thuật đơn giản làm tăng năng suất ngô

Kỹ thuật đơn giản làm tăng năng suất ngô

Để làm tăng năng suất ngô, ngoài các biện pháp kỹ thuật chủ yếu như chọn giống tốt, sạch sâu bệnh, bón phân hợp lý và khoa học, tưới tiêu và chăm sóc phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng của ngô….thì một số biện pháp kỹ thuật tuy đơn giản nhưng lại có ý nghĩa rất lớn trong việc tăng năng suất ngô, sau đây xin...

Một số biện pháp đơn giản làm tăng năng suất ngô

Một số biện pháp đơn giản làm tăng năng suất ngô

Trong sản xuất ngô, việc tuân thủ chặt chẽ các biện pháp kỹ thuật như: giống, bón phân, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh kịp thời có vai trò quyết định tới năng suất, sản lượng. Tuy nhiên cũng có một số biện pháp đơn giản nhưng cũng làm tăng năng suất ngô rõ rệt, cụ thể như sau: 1. Tăng hiệu suất quang hợp làm tăng...

Giống bắp nếp WAX48 kháng bệnh sọc lá

Giống bắp nếp WAX48 kháng bệnh sọc lá

Loại bắp Wax48 múp hạt, không bị lòi cùi, ăn ngọt, mềm dẻo ngon hơn so với các giống cũ khiến bà con ai cũng chịu giống này. Hàng chục hộ dân kéo nhau ra vây quanh ruộng bắp của gia đình ông Nguyễn Phước Tứ, ấp Tân Hạnh, xã Tân Quới, huyện Bình Tân (Vĩnh Long) để tận mắt chứng kiến những cây bắp nếp sạch bệnh...

Tăng protein cho ngô

Tăng protein cho ngô

Nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học Mỹ đã khám phá ra phương thức hiệu quả để nâng cao giá trị dinh dưỡng của ngô bằng cách chèn một gen vi khuẩn có thể tạo ra chất dinh dưỡng quan trọng là Methionine. Ảnh: Alexis Stockford Methionine là một trong 9 axit amin thiết yếu đối với người và động vật. Methionine có nhiều chức năng...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Chuẩn Bị Đất

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Chuẩn Bị Đất

Đối với vụ Đông xuân: Dọn sạch cỏ. Trục đánh bùn và san bằng mặt ruộng bằng máy cày bánh lồng có trang kèm theo. Đối với vụ Hè thu: Cày đất bằng máy với độ sâu từ 15-20 cm. Phơi ải trong thời gian 1 tháng. Bừa, trục và san bằng mặt ruộng bằng máy kéo bánh lồng có công cụ trang phẳng mặt ruộng kèm theo....

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Quản Lý Nước

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Quản Lý Nước

Giai đoạn cây con (0-7 NSG): rút cạn nước trước khi sạ và giữ khô mặt ruộng trong vòng 3 ngày sau khi sạ, ngày thứ 4 cho nước láng mặt ruộng 1 ngày sau đó rút cạn để đảm bảo đủ ẩm bề mặt ruộng. Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng (7-42 NSG): Sau khi sạ được 7-10 ngày, bắt đầu cho nước từ từ vào ruộng...

Cỏ Dại Trên Ruộng Lúa Và Biện Pháp Phòng Trừ

Cỏ Dại Trên Ruộng Lúa Và Biện Pháp Phòng Trừ

Cỏ dại luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà trồng trọt đặc biệt là trồng lúa. Hiểu biết rõ về cỏ dại, nhà nông sẽ quản lý tốt cây trồng bằng những biện pháp phòng trừ cỏ dại thích hợp, có hiệu quả, góp phần làm giảm chi phí sản xuất. PHÂN LOẠI CỎ DẠI Cỏ dại có rất nhiều loài với nhiều đặc tính...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Phòng Trừ Bệnh Hại

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Phòng Trừ Bệnh Hại

Bệnh đạo ôn: Bệnh cháy lá là do nấm gây ra. Bệnh xuất hiện và gây hại trong cả 2 vụ ĐX và HT và ở tất cả các giai đoạn của cây lúa. Bệnh thường tấn công trên lá, đốt thân, cổ lá và cổ gié. Bệnh đặc biệt thích hợp với điều kiện thời tiết khí hậu mát lạnh, có sương mù như trong vụ đông...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Thu Hoạch

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Thu Hoạch

Quy trình kỹ thuật sau thu hoạch Lúa Thời gian thu hoạch: Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28-32 ngày hoặc khi thấy 85-90% số hạt trên bông đã chín vàng. Nếu cắt sớm hay trễ đều làm tăng tỷ lệ hao hụt. Nên sử dụng máy gặt dải hàng để cắt lúa. Sau khi cắt tiến hành suốt ngay, không nên phơi mớ trên ruộng. Sử dụng...