Category: Kỹ thuật trồng lúa

Phẩm chất hạt lúa – Phần 3

Phẩm chất hạt lúa – Phần 3

ĐẶC TÍNH PHẨM CHẤT HẠT GẠO 2/ Đặc tính hóa học 2.1 Hàm lượng amylose  Tinh bột – chất trùng hợp của glucose – là cấu tử chính của gạo, chiếm khoảng 90% trọng lượng khô. Nó hiện diện dưới dạng những hạt đa diện phức hợp, có kích thước 3-9µm. Tinh bột bao gồm thành phần mạch nhánh (amylopectin) là chủ yếu và loại mạch thẳng (amylose). Dựa...

Phẩm chất hạt lúa – Phần 4

Phẩm chất hạt lúa – Phần 4

GIÁ TRỊ THƯƠNG PHẨM Nói chung, giá trị thương phẩm của gạo tùy thuộc vào thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng. Thông thường người ta chú ý đến tỷ lệ gạo nguyên, dạng hạt, độ trắng của gạo, màu sắc và mức độ hư hại của hạt gạo, hàm lượng amylose, độ mềm dẻo của cơm. Các dân tộc khác nhau có những sở thích...

Phẩm chất hạt lúa – Phần 5

Phẩm chất hạt lúa – Phần 5

CHẤT LƯỢNG NẤU NƯỚNG Đặc điểm khẩu vị và chất lượng nấu nướng của gạo chủ yếu được xác định do tỷ lệ amylose/amylopectin của nó. Sự hấp thụ nước và độ nở thể tích trong quá trình nấu nướng bị ảnh hưởng trực tiếp bởi hàm lượng amylose. Gạo nếp nở ít nhất trong khi nấu và hạt cơm của nó có khối lượng nặng nhất. Tính...

Phẩm chất hạt lúa – Phần 6

Phẩm chất hạt lúa – Phần 6

SỰ LÃO HÓA CỦA HẠT GẠO  Chất lượng lúa gạo sẽ thay đổi trong thời gian tồn trữ 3-4 tháng đầu, đặc biệt là nếu giữ ở nhiệt độ trên 15 °C, bất kể là tồn trữ dưới hình thức thóc, gạo lức hay gạo trắng.  Mùi thơm cũng mất và sức sống của hạt cũng giảm trong thời gian tồn trữ. Gạo lức trở nên cứng hơn, thể...

Phẩm chất hạt lúa – Phần 7

Phẩm chất hạt lúa – Phần 7

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG GẠO Mặc dù, đã có tiêu chuẩn gạo quốc tế, tiêu chuẩn gạo xuất khẩu thường tùy thuộc vào quốc gia nhập khẩu. Tuy nhiên, các quốc gia xuất khẩu cũng đặt ra những tiêu chuẩn riêng cho mục đích thương mại. Mục đích của việc xây dựng các tiêu chuẩn và phân loại là để:  1. bảo đảm chỉ có gạo có thể...

Phẩm chất hạt lúa – Phần 8

Phẩm chất hạt lúa – Phần 8

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG GẠO 3/ Tiêu chuẩn Mỹ  Mỹ có 6 loại gạo:  1. US No. 1 2. US No. 2 3. US No. 3 4. US No. 4  5. US No. 5  6. US No. 6   Bảng 7.10. Tiêu chuẩn gạo xuất khẩu Mỹ Cấp gạo Thóc, hạt lạ (số hạt/500g) Hạt có màu (%) Hạt bạc bụng Tấm (%) Loại khác (%) Gạo dài Gạo...

Các thiệt hại trên ruộng lúa – Phần 1

Các thiệt hại trên ruộng lúa – Phần 1

Khi việc sản xuất lúa ngày càng phát triển, vấn đề thâm canh tăng vụ được đẩy mạnh, cây lúa có mặt ở khắp nơi và hầu như quanh năm lúc nào trên đồng ruộng cũng có cây lúa ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau. Thêm vào đó, để đạt được năng suất cao người ta phải sử dụng rất nhiều phân bón, nhất là phân...

Các thiệt hại trên ruộng lúa – Phần 2

Các thiệt hại trên ruộng lúa – Phần 2

CÔN TRÙNG HẠI LÚA (Insects) 1/ Nhóm côn trùng phá hại lúa ở giai đoạn thành trùng 1.4 Rầy bông (Zig-zag leafhopper: Recilia dorsalis) (Hình 8.4)  Rầy bông cũng sống trên lá lúa, kích thước to hơn rầy nâu nhưng nhỏ hơn rầy xanh. Toàn thân rầy bông có màu xám với vệt nâu đậm hình chữ Z trên cánh nên còn gọi là rầy zig-zag. Cách phá...

Các thiệt hại trên ruộng lúa – Phần 3

Các thiệt hại trên ruộng lúa – Phần 3

CÔN TRÙNG HẠI LÚA (Insects) 1/ Nhóm côn trùng phá hại lúa ở giai đoạn thành trùng 1.7 Bọ xít đen (Rice black bug: Scotinophora lurida) (Hình 8.9)  Bọ xít đen thường sống ở phần bẹ và gốc lúa. Thành trùng bọ xít đen chích hút nhựa cây lúa làm cây lúa suy yếu dần, lá và bẹ lá khô héo, rồi chết. Lá non có thể bị...