Category: Kỹ thuật trồng lúa
KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA 1/ Phương pháp sạ thẳng 1.1 Sạ ướt (sạ gát) • Chuẩn bị đất – Vụ hè thu: Đất phải được cài ải để diệt cỏ, diệt mầm sâu bệnh và ngăn sự bốc phèn, bốc mặn lên tầng đất mặt. Khi mùa mưa đến, để cho nước mưa rửa bớt phèn mặn lôi đi. Đến khi mưa nhiều, nước mưa đọng lại...
KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA 1/ Phương pháp sạ thẳng 1.2 Sạ khô • Chuẩn bị đất Đất phải được cày ải sau khi thu hoạch vụ lúa mùa hay đông xuân năm trước. Đến tháng 4, khi có được những cơn mưa đầu mùa, người ta tiến hành cày trở, lượm sạch cỏ rồi bừa cho đất tơi ra, cục đất to bằng nắm tay là vừa....
KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA 1/ Phương pháp sạ thẳng 1.3 Sạ ngầm • Chuẩn bị đất Đối với sạ ngầm, do không có điều kiện tháo nước nên phải làm đất trong điều kiện ngập sâu, cần nhổ sạch cỏ, gốc ra, trục cho đất thật mềm để hạt lúa dễ bám vào đất, tránh bị nổi. Yêu cầu cần thiết là nước phải trong lại sau...
KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA 1/ Phương pháp sạ thẳng 1.4 Sạ chay • Chuẩn bị đất Ngay sau khi thu hoạch lúa đông xuân, đất được phơi khô 5 – 7 ngày, xong rải rơm đều khắp ruộng, phơi khô rồi đốt. Sau đó cho nước vào ngập ruộng, giữ trong một ngày cho ngấm vào đất. Đất khô bị nước vào đột ngột sẽ hút nước...
KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA 1/ Phương pháp sạ thẳng 1.5 Sạ gởi • Chuẩn bị đất Đất được chuẩn bị tùy kiểu sạ ướt hay sạ khô. • Chuẩn bị hạt giống Cách chuẩn bị hạt giống như sạ uớt hoặc như sạ khô. Điều quan trọng là nên chọn giống lúa thích hợp để giảm sự cạnh tranh lẫn nhau khi sạ chung trên cùng một...
KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA 2/ Phương pháp cấy 2.1 Làm mạ Ở ĐBSCL có 3 cách làm mạ phổ biến hiện nay: mạ khô, mạ ướt, mạ tỉa và mạ sân. Tùy điều kiện cụ thể từng nơi và yêu cầu của từng vụ mà chọn cách làm mạ thích hợp, miễn bảo đảm có cây mạ tốt, to khỏe, cứng cáp, xanh tốt, không sâu bệnh...
KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA 2/ Phương pháp cấy 2.3 Cấy lúa Cấy lúa phải bảo đảm các yêu cầu: cấy đúng tuổi mạ, đúng khoảng cách và cấy cạn. – Tuổi mạ dài và ngắn tùy theo thời gian sinh trưởng của giống lúa và phương pháp làm mạ. Nói chung, các giống lúa có thời gian sinh trưởng dưới 120 ngày thì tuổi mạ thích hợp...
KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA 3/ Lúa tái sinh (lúa chết) Một vấn đề đã và đang được nghiên cứu nhiều và ứng dụng rộng rãi ở một số nơi trên thế giới là kỹ thuật lúa tái sinh hay lúa chét hoặc lúa để mùa gốc. Kỹ thuật nầy được áp dụng từ lâu ở Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan… nơi mà điều kiện sản xuất...
ĐẶC TÍNH PHẨM CHẤT HẠT GẠO Đặc tính phẩm chất hạt gạo được phân biệt ra thành 2 nhóm tính chất vật lý và tính chất hóa học 1/ Đặc tính vật lý Cần phân biệt một số cụm từ sau đây trước khi xem xét các đặc tính vật lý của hạt gạo: • Thóc (Paddy or rough rice) = hạt lúa còn nguyên vỏ trấu sau...