Category: Kỹ thuật trồng lúa

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 2

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 2

2. QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP   2.1 Quang hợp   Quang hợp là hoạt động tổng hợp chất hữu cơ của cây xanh từ CO2 và nước H2O nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời. Hiện tượng này xảy ra ở các phần có màu xanh của cây, chủ yếu là ở lá nên gọi là diệp lục. Đây là quá trình hấp thụ và chuyển quang năng thành...

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 3

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 3

2. QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP   2.2. Hô hấp  Hô hấp là quá trình oxid hóa, phân giải các chất hữu cơ để cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cây trồng: duy trì và phát triển. Đây là quá trình sử dụng các chất hữu cơ tạo ra từ quang hợp để cung cấp năng lượng và các hợp chất hữu cơ cần thiết cho...

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 4

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 4

3. DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA CÂY LÚA  3.1. Đất ngập nước và dinh dưỡng khoáng của cây lúa  Đất ngập nước tạo ra một môi trường đồng đều cho cây lúa sinh trưởng và hút chất dinh dưỡng. Trong dất ngập nước, rễ lúa thường thiếu oxy và quá trình khử oxy xảy ra hàng loạt, việc trao đổi khí giữa đất và không khí bị cản trở....

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 5

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 5

3. DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA CÂY LÚA  3.2. Chất đạm: (N)  Đạm là chất tạo hình cây lúa, là thành phần chủ yếu của protein và chất diệp lục làm cho lá xanh tốt, gia tăng chiều cao cây, số chồi và kích thước lá thân. Do đó, dựa vào màu sắc và kích thước lá, chiều cao và khả năng nở bụi của cây lúa, người ta...

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 6

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 6

3. DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA CÂY LÚA  3.3. Chất lân (P)  Lân là chất sinh năng (tạo năng lượng), là thành phần của ATP, NADP…. Thúc đẩy việc sử dụng và tổng hợp chất đạm trong cây, kích thích rễ phát triển, giúp cây lúa mau lại sức sau khi cấy, nở bụi mạnh, kết nhiều hạt chắc, tăng phẩm chất gạo, giúp lúa chín sớm và tập...

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 7

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 7

3. DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA CÂY LÚA  3.4. Chất Kali (K)  Kali còn gọi là bồ tạt (potassium), kali giúp cho quá trình vận chuyển và tổng hợp các chất trong cây, duy trì sức trương của tế bào, giúp cây cứng cáp, tăng khả năng chống sâu bệnh, chống ngã đổ, chịu hạn và lạnh khỏe hơn, tăng số hạt chắc trên bông và làm hạt no...

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 8

Đặc điểm sinh lý của cây lúa – Phần 8

3. DINH DƯỠNG KHOÁNG CỦA CÂY LÚA  3.5. Chất Silic (Si)  Cây lúa hấp thụ Silic nhiều hơn bất kỳ chất dinh dưỡng nào (từ 890 đến -1018 kg/ha/vụ). Trong cây, Silic tập trung chủ yếu trong thân lá (khoảng 60%), 1 phần trên bông (khoảng 20%).  Hình 4.7. Sơ đồ tế bào biểu bì của lá lúa với vai trò của Silic (Yoshida, 1965)  Silic có vai...

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 1

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 1

Cây lúa thuộc loại Hòa thảo (Graminae), tộc Oryzae, loài Oryza. Trong đó, Oryza sativa L. là tên của lúa trồng phổ biến nhất hiện nay. Hiểu rõ cấu tạo và đặc tính sinh trưởng của các bộ phận cây lúa ta mới có thể có những biện pháp kỹ thuật thích hợp, điều khiển sự sinh trưởng của cây lúa trong từng giai đoạn để đạt năng...

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 2

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa – Phần 2

2. HẠT LÚA VÀ SỰ NẨY MẦM 2.1. Hạt lúa: (đúng hơn là trái lúa) gồm có: phần vỏ lúa và hạt gạo (Hình 5.6). 2.1.1. Vỏ lúa: vỏ lúa gồm 2 vỏ trấu ghép lại (trấu lớn và trấu nhỏ). Ở gốc 2 vỏ trấu chổ gắn vào đế hoa có mang hai tiểu dĩnh. Phần vỏ chiếm khoảng 20% trọng lượng hạt lúa. Hình 5.6. Cấu...