Category: Kỹ thuật trồng lúa

Phòng Chống Bệnh Đạo Ôn Gây Hại Cho Lúa

Phòng Chống Bệnh Đạo Ôn Gây Hại Cho Lúa

Bệnh cháy lá lúa là bệnh gây hại quan trọng nhất trên cây lúa, còn được gọi là bệnh đạo ôn. Khi dịch cháy lá xảy ra trên diện rộng thì sự thiệt hại đến năng suất và sản lượng sẽ thấy rất rõ nét và có ý nghĩa quan trọng đến kinh tế. Tác nhân gây bệnh có thể tấn công mọi giai đoạn của cây lúa;...

Phòng Trừ Bệnh Lem Lép Hại Lúa

Phòng Trừ Bệnh Lem Lép Hại Lúa

Bệnh lem lép hạt làm biến màu vỏ hạt lúa, có thể gây hại trên vỏ trấu hoặc bệnh trong hạt. Trên vỏ hạt, triệu chứng thay đổi tùy loài vi sinh vật gây hại và tùy mức độ nhiễm bệnh. Triệu chứng bệnh là những vết nhỏ màu nâu đen, hoặc là những mãng nâu bao phủ cả vỏ hạt. Bệnh nặng làm toàn thể vỏ hạt...

Phòng Trừ Bệnh Lem Lép Hại Lúa Như Thế Nào Cho Hiệu Quả Cao?

Phòng Trừ Bệnh Lem Lép Hại Lúa Như Thế Nào Cho Hiệu Quả Cao?

Bệnh lem lép hạt lúa hiện nay trở nên phổ biến trên ở các vùng trồng lúa ở nước ta, có xu hướng gia tăng về diện tích lẫn mức độ tác hại; mùa vụ nào chân ruộng nào cũng có bệnh, chưa có giống lúa nào chống chịu được bệnh.Thế nào là lem lép hạt lúa Lem lép hạt lúa là tên gọi để chỉ chung hiện...

Quy Luật 2 Xanh – 2 Vàng Của Ruộng Lúa Năng Suất Cao

Quy Luật 2 Xanh – 2 Vàng Của Ruộng Lúa Năng Suất Cao

Cây lúa không phải là cây rau. Rau thì cần xanh liên tục tức cần nhiều đạm để cho năng suất cao, trái lại cây lúa phần cần thu hoạch chính là hạt (chứ không phải là rơm), nếu không điều chỉnh bón phân cân đối, hợp lý nhất là bón thừa đạm vào cuối vụ (lúc lúa làm đòng trở đi) lúa sẽ giữ màu xanh liên...

Rầy Lưng Trắng

Rầy Lưng Trắng

Tên khoa học: Sogatella furcifera Horvath)Thuộc Họ: Delphacidae Bộ: HomopteraĐặc điểm hình thái: – Trứng rầy lưng trắng có dạng ”quả chuối tiêu” như trứng rầy nâu nhưng nhỏ, dài và nhọn hơn. Trứng được đẻ thành từng ổ theo chiều dọc, chìm trong bẹ hoặc gân chính của lá, mỗi ổ từ 2-7 quả. Trứng mới đẻ trong suốt, sau chuyển màu vàng, sắp nở có hai...

Rầy Nâu Hại Lúa

Rầy Nâu Hại Lúa

(Tên khoa học: Nilaparvata lugens Stal)Thuộc Họ: Delphacidae Bộ: HomopteraĐặc điểm hình thái: – Trứng rầy nâu có dạng ”quả chuối tiêu”, mới đẻ trong suốt, gần nở chuyển màu vàng và có hai điểm mắt đỏ. Trứng rầy nâu đẻ thành từng ổ từ 5-12 quả nằm sát nhau theo kiểu ”úp thìa”, đầu nhỏ quay vào trong, đầu to quay ra ngoài biểu bì ngoài của...

Sâu Cắn Gié Hại Lúa

Sâu Cắn Gié Hại Lúa

(Tên khoa học: Mythimna separata Walker)Thuộc họ: Noctuidae Bộ: Lepidoptera Đặc điểm hình thái: – Trứng sâu cắn gié hơi tròn, không có lông tơ phủ bên ngoài, bề mặt trứng có những vân khía hình mạng lưới, mắt vân có hình đa giác không đầu. Trứng xếp thành hàng hoặc chồng lên nhau thành ổ. Trứng mới đẻ có màu vàng sáng sau chuyển màu vàng đậm,...

SÂu Cuốn Lá Lớn

SÂu Cuốn Lá Lớn

(Tên khoa học: Parnara guttata Bremer et Grey)Họ: Hesperiidae Bộ: LepidopteraĐặc điểm hình thái:- Trứng hình bán cầu, đỉnh bằng, giữa hơi lõm, mới đẻ có màu tro sau có màu nâu vàng, bề mặt có vân, khi sắp nở có màu đen tím.– Sâu non mới nở màu xanh lục, đầu lớn hơn thân. Khi sâu nở ra ăn vỏ trứng rồi bò ra đầu, mép lá...

Sâu Cuốn Lá Nhỏ

Sâu Cuốn Lá Nhỏ

(Cnaphalocrosis medinalis Guenee)(Tên khoa học: Cnaphalocrosis medinalí Guenee)Thuộc: Họ: Pyralidae Bộ: Lepidoptera Đặc điểm hình thái: – Trứng hình bầu dục, có vân mạng lưới rất nhỏ, đẻ cả ở mặt trên và mặt dưới lá (nhưng chủ yếu ở mặt trên lá). Trứng mới đẻ màu hơi đục, khi gần nở chuyển màu ngà vàng.- Sâu non tuổi 1 đã rất linh hoạt; tuổi 2-3 trở đi...