Category: Kỹ thuật trồng lúa

Hiệu Quả Từ Phương Thức Gieo Cấy Lúa Theo Hàng

Hiệu Quả Từ Phương Thức Gieo Cấy Lúa Theo Hàng

Sau hai năm thực hiện mô hình cấy và gieo thẳng lúa theo phương thức hàng rộng, hàng hẹp, nhiều nông dân Thái Bình đã thừa nhận hiệu quả của phương thức này, đó là: giảm 30% lúa giống, tăng năng suất 10%, giảm sâu bệnh và không còn dấu hiệu của bệnh vàng lùn, lùn sọc đen. Với mục đích ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm...

Giống Lúa Lai Cho Vùng Đất Phèn, Mặn

Giống Lúa Lai Cho Vùng Đất Phèn, Mặn

Cuối tuần qua, tại xã Thạnh Yên (U Minh Thượng, Kiên Giang), Cty CP Giống cây trồng miền Nam (SSC) đã tổ chức hội thảo đầu bờ đánh giá giống lúa lai HR 182 đang được nông dân trồng thử nghiệm trong vụ mùa tại đây Giống lúa lai (F1) HR 182 do Cty SSC lai tạo và sản xuất trong nước, có các đặc tính nổi trội...

Kinh Nghiệm Bảo Quản Thóc Tại Nông Hộ

Kinh Nghiệm Bảo Quản Thóc Tại Nông Hộ

Theo đánh giá của tổ chức Nông-Lương Liên Hợp Quốc (FAO) hàng năm tổn thất về ngũ cốc trên toàn Thế giới khoảng 13% nghĩa là 13 triệu tấn lương thực bị mất và không sử dụng được. Ở Việt Nam tỷ lệ tổn thất nông sản sau thu hoạch trên 13%, như vậy hàng năm chúng ta bị mất khoảng 3-5 triệu tấn thóc. Năm 2006 diện...

Kỹ Thuật Làm Mạ Trên Cạn

Kỹ Thuật Làm Mạ Trên Cạn

Hiện nay, những vùng sản xuất theo mô hình tôm – lúa ở các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng và Cà Mau chủ yếu sử dụng biện pháp cấy một vụ lúa trên đất nuôi tôm. Tuy nhiên đối với một số chân ruộng trũng, thường xuyên bị ngập nước thường không đảm bảo để gieo mạ. Những trường hợp này đòi hỏi người nông dân phải gieo...

Kỹ Thuật Xạ Ngầm Lúa Trên Đất Phèn

Kỹ Thuật Xạ Ngầm Lúa Trên Đất Phèn

ĐBSCL có 1,6 triệu ha đất phèn, đặc biệt vùng đất phèn nặng do địa hình trũng, nước rút chậm, nếu chờ nước rút cạn để sạ gác sẽ lọt sang tháng 1/2006, rất bất lợi. Nên áp dụng phương pháp sạ ngầm để “cướp thời vụ”, sạ sớm hơn được 2-3 tuần (sạ trong tháng 12/2005) sẽ rất có lợi: dễ đạt năng suất cao, chi phí...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Bảo Quản

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Bảo Quản

Nhằm giúp bà con nông dân khắc phục những tình trạng như: nấm mốc, lên men, nhiễm sâu mọt, tự bốc nóng…của hạt thóc sau thu hoạch, đảm bảo chất lượng của thóc không bị giảm, giữ được hàm lượng các chất dinh dưỡng và giá trị thương phẩm cũng như đáp ứng yêu cầu sức khỏe cho người và vật nuôi, chúng tôi xin giới thiệu các...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Bón Phân

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Bón Phân

Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali. Ở giai đoạn để nhánh (22-25 NSS) và làm đòng (42-45 NSS), sử dụng bảng so màu lá để điều chỉnh lượng phân đạm cần bón. Loại phân sử dụng và lượng phân bón từng loại cho từng giai đoạn sinh trưởng của lúa được khuyến cáo như trong bảng ở phần cuối của Quy trình.Loại phân, liều lượng...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Chọn Lựa Giống Lúa

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Chọn Lựa Giống Lúa

Giống là một trong những yếu tố quyết định đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa. Sử dụng các giống có thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày, năng suất cao, chống chịu với một số sâu bệnh chính và có phẩm chất gạo tốt đủ tiêu chuẩn xuất khẩu như OM1490, OMCS2000, IR64, MTL250, VD95-20, AS996, OM3536, Lúa thơm, v.v.Sử dụng hạt giống đạt...

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Biện Pháp Gieo Sạ

Kỹ Thuật Trồng Lúa – Biện Pháp Gieo Sạ

Chuẩn bị hạt giống * Làm sạch hạt lúa trước khi ngâm ủ bằng cách ngâm hạt trong nước muối 15% trong thời gian 5-10 phút, loại bỏ hạt lép lửng và lẫn tạp.* Sau đó, cho vào bao ngâm trong nước sạch 30 giờ.* Rửa bằng nước sạch, để ráo nước, ủ trong 24 giờ đảm bảo hạt vừa nhú mầm. * Xử lý hạt giống trước khi...