Category: Kỹ thuật trồng cây công nghiệp
Tại Ấn Độ cho thấy việc trồng dừa xen ca cao làm tăng 55% năng suất dừa so với trồng chuyên. Việc tăng năng suất này được giải thích bởi các nhà khoa học là do lượng lớn lá ca cao rụng làm giảm xói mòn, tăng khả năng giữ dinh dưỡng trong đất, duy trì ẩm độ đất trong mùa khô. Trồng dừa xen ca cao có...
Hiện nay, ca cao là loại cây công nghiệp có nhiều triển vọng kinh tế để đưa vào hệ thống canh tác ở các tỉnh phía Nam. Với đặc tính chịu rợp, ca cao có thể trồng xen trong các vườn dừa, vườn cây ăn trái và những cây trồng khác. Ngoài ra, thị trường ca cao trên thế giới luôn có sẵn nên đầu ra rất ổn...
I. SÂU HẠI 1. Bọ xít muỗi (Helopeltisssp.) 1.1. Đặc điểm hình thái Trưởng thành giống như con muỗi lớn, có màu xanh lá mạ; đầu, râu màu nâu, con non có màu vàng đồng nhất, có nhiều lông tơ. 1.2. Tập quán sinh sống và gây hại Bọ xít muỗi hoạt động vào sáng sớm hoặc chiều tối, buổi trưa trời nắng ít hoạt động ẩn nấp...
I. SÂU HẠI 5. Mối 5.1. Triệu chứng gây hại Mối cắn chủ yếu các bộ phận dưới đất như rễ làm hạn chế sự hút nước và dinh dưỡng của cây, làm cho cây héo và chết, cắn đứt ngang thân gần mặt đất làm cây chết ngay. Mối là một trong những côn trùng chính phá hại ca cao trong thời kỳ kiến thiết cơ bản...
II. BỆNH HẠI 1. Bệnh thối trái, loét thân, cháy lá (Phytophthora palmivora) 1.1. Triệu chứng gây hại Bệnh phá hại ở giai đoạn cây con, trước tiên gây hại trên mép, chóp lá non. Vết bệnh có màu nâu sáng, ướt, từ từ lan dần ra phiến lá đến gân chính vào cuống lá, lan ra gân phụ, sau đó làm lá khô cháy và rụng. 1.2....
Kỹ sư Vương Lan, Trung tâm Khuyến nông Đồng Nai, cho biết kỹ thuật trồng, chăm sóc cây cà phê công nghệ cao không khó, trong khi hiệu quả mang lại rất cao. Hiện nay, giống cà phê TR4 là loại tốt nhất vì nó sinh trưởng khỏe, có thể cho năng suất trên 7 tấn/hécta và kháng được một số sâu bệnh. Tiếp đến là giống cà...
I- ĐẶC TÍNH THỰC VẬT HỌC: 1-Rễ: Cây cà phê có 3 loại rễ – Rễ cọc:dài từ 0,3-0,5 m, mọc từ thân chính. Nhiệm vụ giữ thân tránh đỗ ngã. – Rễ nhánh: mọc ra từ rễ cọc, có thể ăn sâu 1,2- 1,5 m.Rễ nhánh càng ăn sâu, khả năng hút nước và chịu hạn càng tốt. Các rễ bên mọc từ rễ nhánh thành hệ...
Cây cà phê có nguồn gốc mọc trong rừng châu Phi, trên cao nguyên Kaffa của Ethiopia (ở độ cao 1370-1830 m). Từ đó cây cà phê được con người phát hiện và di canh đến các địa lục khác. Ở Việt Nam, cây cà phê do các cha đạo người Pháp mang đến để trồng làm cảnh từ những năm 1857. Từ năm 1930, cây cà phê...
I. Kỹ thuật chăm sóc và bón phân cho cây cà phê trong thời kỳ kiến thiết cơ bản. Cây cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản rất cần đạm và lân. Đạm cần thiết cho sự phát triển của thân, lá và phân cành mới. lân giúp bộ rễ phát triển mạnh, thúc đẩy sự hình thành cành gỗ, tạo cho cây cứng cáp và có...