Category: Kỹ thuật trồng mía

Bệnh Khô Gốc Trên Cây Mía

Bệnh Khô Gốc Trên Cây Mía

1. Triệu chứng bệnh : Bệnh phát sinh ở phần gốc cây mía. Cây mía bị bệnh sinh trưởng còi cọc, gốc bị thối, rễ không phát triển và mép lá cuộn vào trong giống như hiện tượng khi đất thiếu nước. Cây mía khô chết rất nhanh, ảnh hưởng sinh trưởng phát triển của cây. Đặc biệt là đối với mầm mía lưu gốc.  2. Phòng trừ...

Kỹ Thuật Làm Đất Trồng Mía

Kỹ Thuật Làm Đất Trồng Mía

1. Yêu cầu về đất của cây mía. – Đất có thành phần cơ giới trung bình hoặc hơi nhẹ, có khoảng 20% sét; 5 đến 10% chất hữu cơ, phần còn lại là limon và cát. Đất có cấu tượng viên tốt; giữ nước tốt và luôn luôn xốp thoáng. Thường xuyên điều hòa được chế độ nước và chế độ không khí trong đất;– Đất có...

Cảnh Báo Bệnh Trắng Lá Mía

Cảnh Báo Bệnh Trắng Lá Mía

Trong khi người trồng mía đang lo lắng với bệnh chồi cỏ, thì theo các nhà khoa học, căn bệnh trắng lá mía cũng đang có nguy cơ lây lan và gây hại không nhỏ trên các cánh đồng mía. TS Cao Anh Đương, PGĐ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía đường cho biết, bệnh trắng lá trên mía đã xuất hiện ở nước ta từ...

Một Số Phương Pháp Chăm Sóc Vụ Mía Lưu Gốc Hiệu Quả

Một Số Phương Pháp Chăm Sóc Vụ Mía Lưu Gốc Hiệu Quả

Nông dân trồng mía thường có tập quán mỗi năm đều trồng lại mía mới, từ đó làm tăng thêm chi phí trồng mía. Hiện nay, diện tích trồng mía vùng nguyên liệu mía huyện Thới Bình giảm sút vì giá vật tư, công lao động, giá nguyên liệu luôn biến động bất thường. Tuy nhiên, việc chăm sóc vụ mía lưu gốc thì người dân lại bỏ...

Phòng Trừ Cỏ Dại Hại Mía

Phòng Trừ Cỏ Dại Hại Mía

CỎ GÀ – Cynodon dactylon (L) Pers. Mô tả : Loại cỏ lưu niên, thân rễ bò dài ở gốc, thẳng đứng ở ngọn, cứng. Lá phẳng, hẹp, nhọn đầu, màu lục vàng, mềm, nhẵn, mép hơi ráp, cụm hoa gồm 2-5 bông xếp hình ngọn, đơn, mảnh. Phòng trừ : Dùng thuốc Gesapax 80BHN: 2,5 – 3 kg/ha, Gesapax 500FW: 4lít/ha, Gesaprim (Atrazin): 3kg/ha, Simazin 4-5 kg/ha...

Phòng Trừ Bệnh Thối Đen Ruột Mía

Phòng Trừ Bệnh Thối Đen Ruột Mía

Triệu chứng Ở hom giống, triệu chứng đầu tiên là trên đầu hom cắt có màu hồng nhạt rồi xuất hiện vết đen, sau đó mọc ra lớp nấm mốc đen như than. Ở trên thân, ruột mía có màu đen và mùi dứa thối, lâu ngày ruột bệnh chỉ còn trơ lại xơ đen. Đặc điểm bệnh Trên vết bệnh thối đen ở ruột thân mía mọc...

Cách Ươm Hom Mía Một Mầm

Cách Ươm Hom Mía Một Mầm

– Chọn giống: Chọn giống thuần, sạch bệnh, tốt nhất nên lấy giống từ các ruộng nhân giống trồng vụ thu (6-8 tháng tuổi). Tùy theo từng địa phương mà chọn giống cho phù hợp, nên chọn các giống mía có tiềm năng cho năng suất, chất lượng cao, phù hợp với từng loại đất. Với đất đồi nên chọn ươm các giống như: VN 84-4137, Quế đường...

Quy Trình Sản Xuất Mía Công Nghệ Cao Cây Mía

Quy Trình Sản Xuất Mía Công Nghệ Cao Cây Mía

Thời gian chiếu sáng và cường độ ánh sáng có ảnh hưởng mạnh đến năng suất và chất lượng của cây mía. Mía sinh trưởng mạnh nhất vào các tháng mùa hè có nhiệt độ cao, thời gian chiếu sáng dài. Lượng mưa yêu cầu đạt từ 1.500-2.000mm/năm, phân bố đều quanh năm. Chọn đất trồng bằng phẳng hoặc độ dốc thấp dưới 100, tầng canh tác dày,...

10 Biện Pháp Kỹ Thuật Thâm Canh Mía

10 Biện Pháp Kỹ Thuật Thâm Canh Mía

Để có thể ổn định và phát triển sản xuất mía đường có nhiều vấn đề về kinh tế và kỹ thuật cần phải giải quyết, trong đó biện pháp cơ bản hàng đầu là phải quy hoạch vùng nguyên liệu, đi vào thâm canh tăng nhanh năng suất và chữ đường (CCS) trên cơ sở hạ giá thành đầu tư. Sau đây là 10 biện pháp kỹ...