Category: Kỹ thuật trồng cao su

Bệnh Rụng Lá Cao Su

Bệnh Rụng Lá Cao Su

Bệnh rụng lá cao su, do nấm Corynespora cassiicola gây ra, đã xuất hiện ở hầu hết các nước trồng cao su trên thế giới. Bệnh xuất hiện ở nước ta từ khoảng giữa năm 1999, sau đó không phát triển mạnh nên ít được chú ý. Năm 2010, bệnh đã bộc phát gây hại nặng hàng chục ngàn ha cao su ở Tây Ninh, Bình Dương, Bình...

Chế Phẩm Phân Bón Hữu Cơ Sinh Học AT 8-3-8 Cho Cây Cao Su

Chế Phẩm Phân Bón Hữu Cơ Sinh Học AT 8-3-8 Cho Cây Cao Su

AT 8-3-8 là sản phẩm của Công ty TNHH MTV Sinh học Nông nghiệp Văn Giang (VAB Co) – một trong những công ty hàng đầu về nghiên cứu, sản xuất và chuyển giao các loại chế phẩm sinh học, phân bón trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường. Công ty đã cung cấp cho người dân, các trang trại, nông trường giải pháp sản...

Phòng Trừ Bệnh Hại Trên Cây Cao Su Thời Kỳ Thay Lá

Phòng Trừ Bệnh Hại Trên Cây Cao Su Thời Kỳ Thay Lá

Hiện cây cao su đang trong thời kỳ rụng lá và ra lá non nên rất mẫn cảm với một số sâu, bệnh như nhện đỏ, nhện vàng và bệnh phấn trắng, vàng rụng lá gây ra. Đặc biệt là bệnh phấn trắng thường xuất hiện và gây hại nặng cho cây trong thời kỳ này. Để bảo đảm cây cao su sinh trưởng, phát triển tốt trong...

Cách Phòng Trừ Bệnh Hại Trên Cây Cao Su

Cách Phòng Trừ Bệnh Hại Trên Cây Cao Su

Theo Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, với diễn biến thời tiết thất thường như hiện nay thì rất dễ làm phát sinh các loại sâu bệnh hại trên cây cao su, nhất là vào thời điểm cây ra lá non, thuận lợi cho các bệnh phấn trắng, héo đen đầu lá, nhện đỏ, nhện vàng phát sinh gây hại. Vì thế, bà con nông dân cần...

Kỹ thuật kích thích mủ cao su

Kỹ thuật kích thích mủ cao su

Chỉ sử dụng chất kích thích cho vườn cây cạo d3, d4 và vườn cây chuẩn bị thanh lý tái canh. Không sử dụng chất kích thích cho vườn cây cạo d1 hoặc d2. 1. Loại chất kích thích và nồng độ sử dụng Loại hóa chất kích thích mủ được sử dụng có hoạt chất là ethephon (acid 2- chloroethyl phosphonic). Nồng độ hoạt chất sử dụng...

Quy trình kỹ thuật trồng cao su trên đất rừng nghèo ngập úng

Quy trình kỹ thuật trồng cao su trên đất rừng nghèo ngập úng

Khai hoang, làm đất và thiết kế lô Đất trồng cao su phải có độ dốc bình quân dưới 300 và cao trình dưới 600 m. Trong phạm vi từ mặt đất đến độ sâu 70 cm, đất không bị ngập úng thường xuyên hơn 3 tháng, không có đá tảng dày đặc. Khi tiến hành khai hoang, làm đất cần lưu ý các yêu cầu sau: đất...

Người dân trồng cao su cần theo quy hoạch và khuyến cáo

Người dân trồng cao su cần theo quy hoạch và khuyến cáo

Bỏ qua khuyến cáo của nhà khoa học Theo báo cáo của Phòng NN&PTNT huyện Ea Súp, từ năm 2009 đến 2013, bất chấp khuyến cáo của cơ quan chức năng, các doanh nghiệp (DN), các hộ gia đình trên địa bàn huyện ồ ạt trồng mới trên 2.925 ha cao su, tập trung ở các xã Cư M’Lan, Ea Bung, Ia T’mốt, trong đó diện tích cao...

Góp ý xây dựng cơ cấu giống cao su

Góp ý xây dựng cơ cấu giống cao su

Tại Hội thảo, Ban xây dựng cơ cấu bộ giống cao su đã trình bày báo cáo đánh giá các giống cao su, các cơ sở để đề xuất xây dựng cơ cấu bộ giống cao su và ghi nhận các ý kiến đóng góp của các công ty cao su khu vực Đông Nam bộ cho việc xây dựng cơ cấu bộ giống cao su giai đoạn...

Phòng trị bệnh trên cao su bệnh héo đen đầu lá

Phòng trị bệnh trên cao su bệnh héo đen đầu lá

Trong điều kiện tại Việt Nam, bệnh chỉ xuất hiện vào mùa mưa và gây hại cho vườn nhân, ương và KTCB, nhất là tại các vùng trồng cao su ở Tây Nguyên, miền Trung. Tuy nhiên, do xảy ra vào mùa mưa khi lá đã ổn định nên ít có tác hại cho cây cao su kinh doanh. Bệnh gây hại chồi và lá non, làm rụng...