Category: Kỹ thuật trồng cà phê
Trong những loài rệp sáp hại cà phê tại Tây Nguyên, loài rệp sáp Planococcus lilacinus Cockerell là một trong những loài gây hại rễ cà phê quan trọng nhất. Chúng gây hại chủ yếu ở thời kỳ kiến thiết cơ bản, chích hút dịch ở phần gốc cây, cổ rễ và rễ cây. Gốc cây bị rệp gây hại – Triệu chứng: Cây cà phê bị rệp...
Trong những loài sâu hại cà phê thì mọt đục quả (Hypothenemus hampei) là loài gây hại khá nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng hạt cà phê. Lỗ đục của mọt đục quả Mọt đục quả là đối tượng gây thiệt hại lớn đến sản lượng cà phê trên thế giới vì nó không chỉ gây hại trên đồng ruộng mà còn gây...
Mọt đục cành (Xyleborus morstatti) gây thiệt hại lớn cho vườn cà phê ở giai đoạn kiến thiết. Những cành bị mọt tấn công thường phải cắt bỏ, gây ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây cà phê. Cành cà phê bị mọt đục gây hại – Triệu chứng gây hại: Cành cà phê bị mọt đục thường có biểu hiện qua 3...
Khoảng 20% tổng diện tích cà phê của huyện Lạc Dương bị thiệt hại do sương muối Theo số liệu thống kê sơ bộ của Phòng Nông nghiệp huyện Lạc Dương, vừa qua, trên địa bàn huyện có trên 700ha/3.500ha cà phê toàn huyện bị sương muối gây hại, tập trung chủ yếu ở các xã Đạ Nhim, Đạ Sar, Đạ Chais, Đưng K’nớ, xã Lát và thị...
Rệp sáp gây hại quả cà phê là một trong những côn trùng gây thiệt hại lớn đến năng suất cà phê. Rệp sáp hại quả cà phê – Triệu chứng gây hại: Rệp sáp gây hại trên các chùm quả bằng cách chích hút nhựa quả cà phê, làm quả non không phát triển được, cây thường còi cọc, kém phát triển. Khi rệp sáp gây hại...
Cà phê và hồ tiêu là các cây trồng mang giá trị cao, cây trồng chủ lực ở Tây Nguyên. Do đó để bón phân khoa học trước hết phải biết cây trồng lấy đi chất gì, lấy hết bao nhiêu sau 1 vụ thu hoạch, từ đó trả lại chất ấy đủ cho đất thì đến vụ sau, năm sau mới có năng suất ổn định. Cây...
Cà phê là cây công nghiệp dài ngày, cần nước nhiều thứ 2 (sau cây lúa) trong cơ cấu các cây trồng chính của ngành nông nghiệp Việt Nam. Tưới tiết kiệm nước phun mưa tại gốc do Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên cải tiến và phát triển Nếu bị thiếu nước, cà phê sẽ bị thiệt hại nhiều năm liên tiếp, ảnh...
Phân hữu cơ đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình thâm canh cây cà phê. Phân hữu cơ không những cung cấp chất dinh dưỡng mà còn có khả năng làm tăng hiệu lực của phân hóa học và cải tạo đất, có những đặc tính mà phân hóa học không thể có được, khi bón vào đất ngoài tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho...
Cà phê là loại cây trồng được nhiều bà con ở vùng đất Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước lựa chọn để phát triển kinh tế gia đình bởi nó thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai nơi đây. Tuy nhiên, việc chăm sóc để cây cho năng suất cao luôn là vấn đề khiến bà con phải trăn trở suy nghĩ. Mặc đã áp dụng...