Category: Kỹ thuật trồng cây ăn quả
Bưởi thường nở hoa không tập trung, lứa hoa đầu và lứa hoa thứ hai trong một cây nở cách nhau 30 ngày, các hoa đơn trong một chùm hoa kép cũng nở cách nhau 5-7 ngày. Những trái ra trước do được cung cấp nhiều dinh dưỡng nên thường lớn nhanh, to hơn, sớm cho thu hoạch, chất lượng cũng tốt hơn những trái ra sau. Do...
1. Khâu chuẩn bị: – Giống: chỉ nên chọn một loại giống duy nhất là bưởi da xanh, không trồng xen với các loại cây có múi khác để tránh thụ phấn chéo.Nên trồng cây bưởi chiết, vì rễ ăn ngang tránh gặp tầng sinh phèn; mau ra trái, bảo đảm chất lượng giống hệt cây mẹ. Cây bưởi chiết có tuổi thọ khá cao.– Đất: cải tạo...
Từ trước tới nay nông dân ĐBSCL chủ yếu nhân giống bằng phương pháp chiết cành truyền thống nên khó tạo được cây giống sạch bệnh, đồng thời hệ số nhân giống không cao. Mới đây TS. Lê Văn Bé và các đồng nghiệp Khoa Nông nghiệp & Khoa học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ đã nghiên cứu và thực hiện thành công phương pháp nhân...
Để cây bưởi có trái vào thời điểm theo ý muốn, trước đây nhiều nhà vườn đã áp dụng biện pháp xiết nước, sử dụng chất kích thích ra hoa, lặt bỏ trái… Chúng tôi xin giới thiệu một kinh nghiệm khác má anh Mười Đức (Châu Thành, Tiền Giang), người đã có nhiều kinh nghiệm trong nghề làm vườn thực hiện. Theo anh thì từ khi ra...
Trước hết, chọn những quả bưởi có hình dáng đẹp, không sâu, bệnh, đủ độ chín sinh lý. Dùng dao hay kéo sắc cắt cuống quả dài 0,5cm, lấy vôi tôi chấm vào vết cắt có tác dụng khử trùng, chống thối. Bảo quản quả bưởi làm đồ thờ, tế lễ: Yêu cầu mã quả bưởi phải giữ được đẹp, bảo quản lượng quả ít dùng thùng cát...
Nhiều nhà vườn trồng bưởi đã phải “đau đầu” vì sâu đục trái. Khi sâu đục trái làm cho trái non phát triển chậm và bị rụng sớm, khi trái trưởng thành dễ bị thối do bội nhiễm và cũng có thể sẽ bị rụng sớm. Những trái chưa rụng phần thịt bị hư hại, chất lượng kém, không thể tiêu thụ, gây nhiều thiệt hại cho các...
Anh Lê Thanh Bằng ở xã Nhơn Thạnh (TP. Bến Tre) đã thực hiện hiệu quả giải pháp phòng ngừa sâu hồng đục trái bưởi và chế tạo ra dụng cụ bao trái giúp nhà vườn bảo vệ vườn bưởi. Khi bệnh lạ trên bưởi da xanh xuất hiện và bắt đầu lây lan trên diện rộng, anh Bằng là một trong những người đầu tiên tiến hành...
Bệnh xì mủ thân (còn gọi là thối gốc chảy nhựa) trên cây bưởi do nấm Phytophthora sp gây ra. Chúng gây hại trên nhiều bộ phận của cây. Trên thân, nấm tấn công gần gốc, cách mặt đất lên khoảng 1 m. Triệu chứng đầu tiên trên vỏ thân có đốm sậm màu, hơi ướt. Sau đó, vết bệnh chuyển màu nâu đỏ, vỏ bị nứt và...
Thời gian gần đây, sâu đục trái bưởi xuất hiện và gây hại nhiều vùng ở các tỉnh ĐBSCL. Tại nhiều tỉnh, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tiến hành khảo sát, nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, tập quán sinh sản và đưa ra biện pháp hỗ trợ nhà vườn ngăn chặn dịch hại này. Một số nông dân đã tự...