Category: Kỹ thuật trồng cây ăn quả

Trồng mít Thái trên đất Anh Sơn

Trồng mít Thái trên đất Anh Sơn

Ở Anh Sơn, mặc cho nhiều người dân chọn trồng cây cam, cây chè, cây mía…để làm nguồn thu nhập chính thì anh Bùi Quang Huỳnh ở thôn 1 xã Thạch Sơn lại chọn cây mít Thái. Vườn mít Thái hơn 200 gốc của gia đình anh Bùi Quang Huỳnh thôn 1 xã Thạch Sơn. Ảnh: Huyền Trang Dẫn chúng tôi đi thăm vườn mít Thái hơn 200...

Kỹ Thuật Trồng Nhãn

Kỹ Thuật Trồng Nhãn

1. Khí hậu: Nhiệt độ thích hợp cho nhãn sinh trưởng và phát triển là từ 21-27oC; mùa hoa nở cần nhiệt độ cao 25-31oC; Mùa Đông cần một thời gian nhiệt độ thấp để phân hóa mầm hoa. Nhãn là cây ưa trảng, nếu bị rợp cây cho ít trái, chỉ những cành nhận đầy đủ ánh nắng mới cho trái tốt.  2. Đất đai: Nhãn có...

Kỹ Thuật Trồng Nhãn Hiệu Quả

Kỹ Thuật Trồng Nhãn Hiệu Quả

Nhãn là cây á nhiệt đới và nhiệt đới. Nhãn được trồng ở Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam. Nhãn là cây ăn trái được phát triển mạnh trong những năm gần đây do hiệu quả kinh tế cao. Nhãn chứa nhiều dinh dưỡng, có thể ăn tươi, sấu khô hay đóng hộp. I. THÔNG TIN CHUNG: Tên thường gọi: NhãnTên khác: Long nhãn, Quế viênTên tiếng...

Trồng Nhãn Trái Vụ Có Hiệu Quả Kinh Tế Cao

Trồng Nhãn Trái Vụ Có Hiệu Quả Kinh Tế Cao

Xã Nhị Quí thuộc huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang, từ lâu nổi tiếng là vùng trái cây đặc sản với các loại nhãn chất lượng thơm ngon, hơn hẳn các vùng miền khác. Quả nhãn to, nhỏ hột, cơm dày, mỏng vỏ. Đặc biệt, nhãn Nhị Quý còn ra quả trái vụ nên có lợi thế cạnh tranh. Toàn xã hiện còn khoảng 400 ha nhãn. Nhãn...

Triệu Phú Từ Mô Hình Trồng Nhãn Tiêu Huế

Triệu Phú Từ Mô Hình Trồng Nhãn Tiêu Huế

Ông Nguyễn Văn Phích, ngụ ấp Tân Hưng, xã Tân Thới, huyện cù lao Tân Phú Đông (Tiền Giang) vốn là cựu chiến binh có hoàn cảnh khó khăn nhưng với quyết tâm vượt khó, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương đã giúp anh xây dựng nhà cửa khang trang, đầy đủ tiện nghi với chi phí gần 600 triệu đồng. Đây là thành quả từ...

Phòng Bệnh Chổi Rồng Trên Nhãn

Phòng Bệnh Chổi Rồng Trên Nhãn

Chổi rồng là bệnh hại quan trọng nhất trên cây nhãn hiện nay, bệnh tấn công và gây hại trên các đợt đọt non và hoa nhãn, tạo nên hiện tượng mọc thành chùm của lá và/hoặc hoa. Chính vì vậy chúng được gọi là chổi rồng hay nông dân miền Nam gọi là “đầu lân”, nhìn từ xa như dạng một tổ chim hoặc dạng cây chổi....

Phân Bón Cho Cây Nhãn

Phân Bón Cho Cây Nhãn

1- Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnh: Nhãn là cây có nguồn gốc nhiệt đới và á nhiệt đới. Nhã là cây có khả năng chịu lạnh và chịu úng. Nhiệt độ thích hợp cho nhãn sinh trưởng và phát triển là từ 27-300C. Nhãn thích hợp với nhiều loại đất khác nhau từ đất phù sa, đất xám, đất đỏ ferralit có độ tơi...

Kỹ Thuật Cho Nhãn Sai Quả

Kỹ Thuật Cho Nhãn Sai Quả

Thông thường cây nhãn năm nay cho thu hoạch nhiều quả thì năm sau sẽ ít. Muốn cho cây nhãn sai quả mỗi năm, nên áp dụng cách làm như sau: Ngay khi thu hoạch quả xong cần tỉa bỏ các cành khô, cành bị sâu bệnh, cành nằm trong tán lá và cành vượt. Cắt phần ngọn đầu tán lá để tạo tán tròn đều, kích thích...

Để Dơi Không Phá Nhãn

Để Dơi Không Phá Nhãn

Cứ đến mùa thu hoạch nhãn là dơi lại đến phá hoại, gây thiệt hại lớn cho nhà vườn. Vậy phòng chống dơi bằng cách nào? – Dùng lá cói hay lá dừa nước đan lại thành từng tấm hoặc dùng giấy vỏ bao xi măng, bao xác rắn, bao tải cũ hoặc những túi chuyên dùng bao trái cây để bao từng chùm lại khi trái sắp...