Category: Kỹ thuật trồng cây ăn quả

Tạo “Chân” Cho Cây Sầu Riêng

Tạo “Chân” Cho Cây Sầu Riêng

Ông Huỳnh Văn Chệt (tên thường gọi Bảy Chệt) ngụ tại ấp Sơn Phụng, Sơn Định, huyện Chợ Lách (Bến Tre) là một nhà vườn có hơn 15 năm trong nghề làm cây giống với các chủng loại cây trồng như nhãn, sầu riêng, bưởi, cam sành. Hiện ông có 1ha trồng sầu riêng. Ba năm về trước sầu riêng Mongthong khi bán ra phải chấp nhận tỉ...

Cách Khắc Phục Hiện Tượng Sượng Trái Sầu Riêng

Cách Khắc Phục Hiện Tượng Sượng Trái Sầu Riêng

Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trường ĐH Cần Thơ thì sầu riêng bị sượng là một dạng rối loạn sinh lý trong quá trình phát triển làm giảm phẩm chất và giá trị của trái. Có 5 dạng sượng trái chính sau đây: – Trái bị cháy múi: Cơm hay vách múi có màu nâu hoặc đen, cứng không ăn được. Hiện tượng...

Kỹ Thuật Trồng Sầu Riêng

Kỹ Thuật Trồng Sầu Riêng

I. Đặc điểm phân bố Sầu riêng có thân cay to lớn, quả có mùi độc đáo và vỏ có nhiều gai. Trong thế kỷ 20 ở Việt Nam được biết tới hai giống “sầu riêng mỡ” có lớp cơm màu trắng xám như mỡ và “sầu riêng đường” có lớp cơm màu vàng như đường mía. Theo thời gian, hoặc nhờ khám khá, hoặc nhờ cây giống,...

Kỹ Thuật Trồng Sầu Riêng Cơm Vàng Hạt Lép

Kỹ Thuật Trồng Sầu Riêng Cơm Vàng Hạt Lép

I. Giống – Hiện nay, Thái Lan và Mã Lai đã chọn được nhiều giống sầuriêng tốt. Các giống sầu riêng nổi tiếng của Thái Lan gồm có. Mong Thong No 1, KhanYao, Chanee, Kradum Thong, Luang và Kob. Các giống của Mã Lai là D2 (Dato Nina), D7, D10(Durian Hijau) D24,D98 (Ka toi), D99, D114 và D117 (Gombak). Các giống của Indonesia gồm Sunan Sukun, Hepe, Mas,...

Kỹ Thuật Trồng Và Kích Thích Sầu Riêng Ra Hoa Vụ Nghịch

Kỹ Thuật Trồng Và Kích Thích Sầu Riêng Ra Hoa Vụ Nghịch

I. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng 1. Kỹ thuật trồng – Thời vụ: trồng từ đầu đến giữa mùa mưa. – Khoảng cách trồng: Thay đổi từ 7 – 12m/cây tuỳ theo giống và độ màu mỡ của đất. Sầu riêng là cây thân gỗ cao, to, ưa sáng nên trồng thưa để vườn được thoáng, cây khoẻ mạnh. – Chuẩn bị đất trồng:...

Sâu Bệnh Hại Sầu Riêng

Sâu Bệnh Hại Sầu Riêng

1. Bệnh thối gốc, chảy mủ do nấm Phytophthorapalmivora Triệu chứng: Nấm Phytophthora palmivora gây hại trên sầu riêng từ giai đoạn vườn ươm đến cây trưởng thành và cây đang cho trái, trên rễ, thân, lá và trái. Trên rễ: Cây sầu riêng trồng trên vùng đất thấp, ẩm độ cao thì rễ dễ nhiễm nấm Phytophthora và thường thấy các rễ non bị thối có màu...

Trồng Sầu Riêng Trên Đất Lúa Năng Suất Thấp

Trồng Sầu Riêng Trên Đất Lúa Năng Suất Thấp

Thời gian gần đây, nông dân các huyện thượng nguồn sông Tiền (Tiền Giang) có nhiều mô hình sản xuất sáng tạo và có tính khả thi cao. Trồng sầu riêng trên đất lúa năng suất thấp là một trong những mô hình đó.  Người đầu tiên áp dụng trồng sầu riêng trên đất lúa năng suất thấp là ông Cao Văn Lập ở miệt vườn Cẩm Sơn...

Phòng trừ sâu hại sầu riêng giai đoạn ra hoa-đậu trái

Phòng trừ sâu hại sầu riêng giai đoạn ra hoa-đậu trái

Trong các giai đoạn sinh trưởng của sầu riêng thì giai đoạn ra hoa, kết trái là giai đoạn rất mẫn cảm với sâu bệnh, trong đó đáng kể nhất là sâu ăn bông và sâu đục trái sầu riêng đã làm giảm năng suất nghiêm trọng nếu không phòng trừ kịp thời. * Sâu ăn bông là loài sâu hại khá phổ biến trong các vườn sầu...

Phòng trừ bệnh thối trái sầu riêng

Phòng trừ bệnh thối trái sầu riêng

Trong ảnh: Biểu hiện của bệnh thối trái… và lá sầu riêng bị cháy do nấm Phytophthora  palmivora tấn công. Sầu riêng đã từng được mệnh danh là “nữ  hoàng” của các loại cây ăn trái. Có lẽ, ngoài “ mùi vị đặc biệt” của trái mà không có loại trái cây nào sánh bằng, chúng còn là loại cây “ khó tính” mà không phải vùng đất nào...