Category: Kỹ thuật trồng cây ăn quả

Kỹ Thuật Trồng Sa-pô-chê

Kỹ Thuật Trồng Sa-pô-chê

I. GIỚI THIỆU Xa bô chê ( Manilkara zapota , Linn. Van Royen hay Achras zopota Linn), hay hồng xiêm, là loài cây ăn trái quen thuộc của vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới. Xa bô chê dễ trồng, có thể trồng kể cả vùng đất bị nhiễm mặn ven biển hoặc các vùng tương đối khô hạn nhờ hệ thống rễ ăn khá sâu). Cây Xa...

Trồng Sa Pô (Hồng Xiêm) Ghép

Trồng Sa Pô (Hồng Xiêm) Ghép

Trong việc trồng và chăm sóc hồng xiêm cần chú ý đến khâu bón phân, phòng trừ sâu bệnh và chống gió bão cho cây.Cách trồng Đào hố rộng 60cm, sâu 30-40cm, bón lót 30-40 kg phân chuồng hoai mục + 2 kg supe lân, trộn đều với đất bột, đặt cây vào giữa hố sao cho mặt bầu ngang mặt hố, lấp kín tưới ẩm và che...

Kỹ Thuật Bón Phân Cho Cây Sapo

Kỹ Thuật Bón Phân Cho Cây Sapo

Cây sapo là cây ăn quả nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển tốt từ 23-34 độ C; lượng mưa 1.000 – 1.500 mm và phân bố tương đối đều trong năm. Cây sapo có thể trồng trên nhiều loại đất, thích hợp nhất là đất thịt nhẹ, thoát nước tốt, giàu dinh dưỡng. Sapo có thể trồng được quanh năm nhưng ở...

Mận An Phước – Hấp dẫn nhưng cần thận trọng

Mận An Phước – Hấp dẫn nhưng cần thận trọng

Ngay cả khi “đơn độc” trong một chiếc mâm duy nhất đặt trên chiếc ghế đôn bên gốc cây ven đường, mận An Phước vẫn bắt mắt bởi màu đỏ thẫm đặc trưng. Ở giác độ sinh học, giống mận An Phước quy tụ nhiều đặc điểm tốt của những giống mận từng có trước đây. Độ lớn “hết ni” của mận An phước chỉ thua duy nhất...

Kỹ thuật trồng cây Sa-pô (Manilkara Zapota,Linn) – Phần 6

Kỹ thuật trồng cây Sa-pô (Manilkara Zapota,Linn) – Phần 6

7. BỆNH HẠI SAPÔ: 7.1. Bệnh đốm lá(Pestalotia versicolor) Trên lá có nhiều đốm bệnh nhỏ màu nâu đỏ, sau đó lớn dần có hình tròn, đường kính vết bệnh 1-3 mm, tâm màu xám trắng, viền màu nâu đậm hoặc nâu đỏ. Ở tâm vết bệnh có thể thấy những ổ nấm nhỏ màu đen. * Phòng trừ: Phun các lọai thuốc thông thường như hỗn hợp...

Kỹ thuật trồng cây Sa-pô (Manilkara Zapota,Linn) – Phần 5

Kỹ thuật trồng cây Sa-pô (Manilkara Zapota,Linn) – Phần 5

6. SÂU HẠI SA-PÔ 6.1. Sâu đục trái * Tác hại : Sâu thường tấn công vào vị trí tiếp giáp nhau giữa các trái trong chùm, lỗ đục có phân đùn ra ngoài. Sâu có thể tấn công vào giai đoạn trái còn rất nhỏ đến khi trái lớn, sâu ăn phá phần thịt trái làm trái rụng hoặc giảm phẩm chất. Sâu gây hại rất nặng...

Kỹ thuật trồng cây Sa-pô (Manilkara Zapota,Linn) – Phần 4

Kỹ thuật trồng cây Sa-pô (Manilkara Zapota,Linn) – Phần 4

5. KỶ THUẬT CANH TÁC SA-PÔ 5.1. Sửa soạn đất trồng: Đào lỗ rộng 60cm, sâu 50cm vừa đủ đặt cây con. Trồng diện tích lớn cần cày xới kỷ, sâu để đất tơi xốp và thoáng. Vùng ĐBSCL có đất thấp nên cần lên líp (rộng 6-8m); cây trồng thành hàng đơn trên mô (cao 40cm,rộng 1,0m), đào lổ nhỏ đường kính 40cm ở giữa mặt mô...

Kỹ thuật trồng cây Sa-pô (Manilkara Zapota,Linn) – Phần 3

Kỹ thuật trồng cây Sa-pô (Manilkara Zapota,Linn) – Phần 3

4. NHÂN GIỐNG SA-PÔ: 4.1. Ươm hột: Chỉ dùng làm gốc tháp vì cây trồng hột chậm cho trái và không giữ được tính tốt của cây mẹ 4.1.1. Chọn và xử lý hột: Hột lấy từ trái chín tốt và rữa sạch, (không nên chọn hột ở các trái thối vì tỷ lệ nẩy mầm kém). Hột được hong khô và nên tồn trữ khoảng 1 tháng...

Kỹ thuật trồng cây Sa-pô (Manilkara Zapota,Linn) – Phần 2

Kỹ thuật trồng cây Sa-pô (Manilkara Zapota,Linn) – Phần 2

2. NHU CẦU SINH THÁI Sa-Pô cần loại đất màu mỡ, dể thoát nước. Tốt nhất là đất thịt pha cát, xốp, thoát thủy tốt. Đất ngập nước làm cây chậm phát triển,nhất là ở giai đoạn cây con. Dù có thể mọc được ở cao độ đến 255m, Sa-Pô chỉ mọc tốt ở độ cao dưới 1.500m. Cây chịu khí hậu khô và hơi ẩm với mưa...