Category: Kỹ thuật trồng cây ăn quả

Lai Tạo Thành Công Thanh Long Ruột Tím

Lai Tạo Thành Công Thanh Long Ruột Tím

Viện Cây ăn quả Miền Nam vừa lai tạo thành công giống thanh long ruột tím hồng (LĐ5) với nhiều ưu điểm vượt trội so với các loại thanh long hiện có. Kết quả trồng khảo nghiệm tại một số tỉnh phía Nam cho thấy, LĐ5 có năng suất 22 tấn/ha, vượt trội so với 2 giống đang trồng hiện nay là ruột đỏ (19 tấn/ha) và trắng...

Lai Tạo Thành Công Thanh Long Ruột Tím Hồng

Lai Tạo Thành Công Thanh Long Ruột Tím Hồng

Sau thời gian nghiên cứu, chọn lọc, Viện Nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam (xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) đã lai tạo thành công giống thanh long ruột tím hồng. Đây là giống thanh long được lai tạo từ giống thanh long ruột đỏ với thanh long ruột trắng, có nhiều ưu điểm vượt trội: cho năng suất cao trên 40 tấn/ha, trái...

Bệnh Lạ Trên Thanh Long Và Giải Pháp

Bệnh Lạ Trên Thanh Long Và Giải Pháp

Những ngày này xuống Châu Thành – Long An và Chợ Gạo – Tiền Giang, thủ phủ trồng thanh long ở ĐBSCL đều gặp các chủ vườn với nét mặt rầu rĩ, hoang mang vì một loại nấm bệnh lạ tấn công mà mức độ được ví không khác gì nấm Corynespora gây ra bệnh vàng rụng lá trên cây cao su từng bùng phát ở Đông Nam...

Lưu Ý Khi Chấm Thuốc VSL-1 Tạo Trái Thanh Long Nghịch Vụ

Lưu Ý Khi Chấm Thuốc VSL-1 Tạo Trái Thanh Long Nghịch Vụ

Việc áp dụng phương pháp chấm thuốc VSL-1 kích thích thanh long ra trái nghịch vụ đã được nhiều nhà vườn ở Bình Thuận thực hiện thành công. Để đạt hiệu quả cao, bà con cần lưu ý: Bón phân Trước 7 – 10 ngày, bón cho mỗi gốc thanh long theo liều lượng sau: – Kali (K2O) 1kg + NPK 16.16.8 0,25kg/trụ hoặc phân NPK Đầu Trâu...

Sử Dụng Phân Bón Cho Cây Thanh Long

Sử Dụng Phân Bón Cho Cây Thanh Long

Cây thanh long có nguồn gốc nhiệt đới, chịu hạn giỏi, nhưng không chịu được giá lạnh. Chúng dễ sống, dễ trồng, mọc được trên nhiều loại đất khác nhau như đất xám bạc màu (Bình Thuận), đất phèn (ĐBSCL), đất đỏ (Long Khánh, Đồng Nai)….  Thanh long có khả năng thích ứng với các đất có độ chua (pH) rất khác nhau, nhưng do xuất xứ từ...

Bệnh Đốm Trắng Thanh Long & Giải Pháp Quản Lý Tạm Thời

Bệnh Đốm Trắng Thanh Long & Giải Pháp Quản Lý Tạm Thời

Bệnh đốm trắng thanh long hay còn gọi là bệnh đốm nâu, tắc kè, bệnh ma là những tên gọi khác nhau mà bà con nông dân trồng thanh long ở Bình Thuận, Tiền Giang và Long An đặt tên cho một loại dịch hại mới phát sinh, gây thiệt hại nghiêm trọng và có xu hướng ngày càng lan rộng (NNVN đã phản ánh). Theo ghi nhận...

Quy Trình Tạm Thời Phòng Chống Bệnh Đốm Nâu Hại Thanh Long

Quy Trình Tạm Thời Phòng Chống Bệnh Đốm Nâu Hại Thanh Long

Thời gian gần đây, các vùng trồng thanh long trên địa bàn tỉnh ta bị bệnh đốm nâu gây hại thanh long (nông dân thường gọi là bệnh đốm trắng hay bệnh tắc kè). Bệnh có tốc độ lây lan nhanh và mức độ gây hại ngày càng tăng, làm giảm giá trị thương phẩm của trái thanh long. Phóng viên Báo Bình Thuận có cuộc trao đổi...

Các Biện Pháp Tạm Thời Trị Bệnh Đốm Trắng Trên Cây Thanh Long

Các Biện Pháp Tạm Thời Trị Bệnh Đốm Trắng Trên Cây Thanh Long

Theo kết quả giám định một số mẫu bệnh đốm trắng trên cành thanh long do Chi cục Bảo vệ thực vật Bình Thuận gửi đến, qua kết quả phân lập và giám định tác nhân đã xác định tác nhân gây bệnh đốm trắng trên thanh long là do nấm Neoscytalidium dimidiatum gây ra. Qua 2 năm theo dõi, Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam...

Hướng Dẫn Sử Dụng Phân Văn Điển Cho Cây Thanh Long

Hướng Dẫn Sử Dụng Phân Văn Điển Cho Cây Thanh Long

Cây thanh long có nguồn gốc nhiệt đới, chịu hạn giỏi, nhưng không chịu được giá lạnh. Chúng dễ sống, dễ trồng, mọc được trên nhiều loại đất khác nhau. Đặc điểm sinh học, nhu cầu dinh dưỡng của thanh long Thanh long có khả năng thích ứng với các đất có độ chua (pH) rất khác nhau, nhưng do xuất xứ từ vùng khô hạn nên pH...