Category: Kỹ thuật trồng thanh long

Quy Trình Tạm Thời Phòng Chống Bệnh Đốm Nâu Hại Thanh Long

Quy Trình Tạm Thời Phòng Chống Bệnh Đốm Nâu Hại Thanh Long

Thời gian gần đây, các vùng trồng thanh long trên địa bàn tỉnh ta bị bệnh đốm nâu gây hại thanh long (nông dân thường gọi là bệnh đốm trắng hay bệnh tắc kè). Bệnh có tốc độ lây lan nhanh và mức độ gây hại ngày càng tăng, làm giảm giá trị thương phẩm của trái thanh long. Phóng viên Báo Bình Thuận có cuộc trao đổi...

Các Biện Pháp Tạm Thời Trị Bệnh Đốm Trắng Trên Cây Thanh Long

Các Biện Pháp Tạm Thời Trị Bệnh Đốm Trắng Trên Cây Thanh Long

Theo kết quả giám định một số mẫu bệnh đốm trắng trên cành thanh long do Chi cục Bảo vệ thực vật Bình Thuận gửi đến, qua kết quả phân lập và giám định tác nhân đã xác định tác nhân gây bệnh đốm trắng trên thanh long là do nấm Neoscytalidium dimidiatum gây ra. Qua 2 năm theo dõi, Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam...

Hướng Dẫn Sử Dụng Phân Văn Điển Cho Cây Thanh Long

Hướng Dẫn Sử Dụng Phân Văn Điển Cho Cây Thanh Long

Cây thanh long có nguồn gốc nhiệt đới, chịu hạn giỏi, nhưng không chịu được giá lạnh. Chúng dễ sống, dễ trồng, mọc được trên nhiều loại đất khác nhau. Đặc điểm sinh học, nhu cầu dinh dưỡng của thanh long Thanh long có khả năng thích ứng với các đất có độ chua (pH) rất khác nhau, nhưng do xuất xứ từ vùng khô hạn nên pH...

Giải pháp tưới nhỏ giọt hiệu quả

Giải pháp tưới nhỏ giọt hiệu quả

Phương pháp này được áp dụng đối với vườn cây có hiệu quả kinh tế cao như ăn trái đặc sản, cà phê, hồ tiêu. Ưu điểm nổi bật của việc tưới nhỏ giọt là cung cấp lượng nước vừa đủ cho cây trồng, lượng nước thất thoát không đáng kể dẫn tới chi phí nước tưới giảm. TS. Nguyễn Đăng Nghĩa cho biết, tưới nhỏ giọt phải...

Kinh nghiệm phòng chống bệnh đốm nâu trên thanh long

Kinh nghiệm phòng chống bệnh đốm nâu trên thanh long

Tìm thuốc Cách đây 3 năm, tại các huyện trọng điểm thanh long của tỉnh như Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam và Bắc Bình, bệnh đốm nâu (đốm trắng) cành, quả thanh long xuất hiện, gây hại đã gây ảnh hưởng lớn đến thu nhập của nhiều nông dân trồng thanh long. Diện tích bị nhiễm bệnh đốm nâu cao nhất vào tháng 8 – 9/2014 lên...

Nguyên nhân và cách phòng bệnh thối rễ, khô cành trên cây thanh long

Nguyên nhân và cách phòng bệnh thối rễ, khô cành trên cây thanh long

Qua khảo sát thực tế ở các địa phương trồng thanh long của tỉnh từ Bắc Bình cho đến Hàm Tân, Chi cục Bảo vệ thực vật Bình Thuận xin bổ sung một số ý kiến như sau: Trong  tháng 6/2015, chi cục đã phát hiện hơn 50 ha thanh long bị thối rễ, cành teo tóp hoặc khô cả cành, tập trung chủ yếu tại huyện Hàm...

Bệnh thán thư hại thanh long

Bệnh thán thư hại thanh long

Tác nhân gây hại: Do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra. Triệu chứng bệnh: Trên cành: thân cành thối mềm có màu vàng sáng sau đó chuyền sang nâu, vết thối từ phần ngọn vào trong (Hình 1). Trên hoa: Bệnh tấn công cả phần nụ hoa, làm cho nụ hoa bị biến màu nâu, sau đó rụng rất nhanh (Hình 2). Trên trái: ở giai đoạn trái sắp...

Sâu bệnh gây hại Thanh Long – biện pháp phòng trừ

Sâu bệnh gây hại Thanh Long – biện pháp phòng trừ

Cây thanh long đang được trồng phổ biến ở các tỉnh phía nam và trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu. Vì thế diện tích trồng thanh long không ngừng phát triển. Mặc dù thanh long là loại cây tương đối ít sâu bệnh, song để đảm bảo năng suất và chất lượng trái thanh long ngon, sạch và an toàn nông dân cần chú ý...

Trồng thanh long ruột đỏ theo tiêu chuẩn VietGAP

Trồng thanh long ruột đỏ theo tiêu chuẩn VietGAP

Qua hơn 3 năm, mô hình trồng thí điểm thanh long ruột đỏ theo tiêu chuẩn VietGAP ở xã Bông Trang, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã thu được kết quả khả quan. Ông Mai Văn Tiết bên vườn thanh long VietGAP. Với 5 hộ tham gia trên diện tích 2ha, các hộ được hỗ trợ hơn 30% tổng chi phí, được hướng dẫn...